'Táo Quân đã lờ đi tranh chấp biển Đông'
-
5 giờ trước
Chia sẻ
"Tại một quốc gia độc đảng, nơi Đảng Cộng sản xác lập quyền kiểm soát và tầm ảnh hưởng lên đời sống hàng ngày và lên nền kinh tế, một quốc gia bị các nhóm vận động quốc tế cáo buộc là thường xuyên bỏ tù những tiếng nói chỉ trích trong nước, thì các nhà quan sát coi chương trình [Táo Quân] như một cuộc đấu không chính thức, thể hiện dư luận công chúng Việt Nam," Mike Ives viết trên nytimes.com.
Là chương trình truyền hình được trông chờ và được đông đảo người xem theo dõi, từ lâu nay Táo Quân nổi tiếng về việc dám 'đá xoáy' các chính sách của chính phủ và phê phán, châm biếm một số vấn đề xã hội gai góc nhất của Việt Nam, từ tình trạng tham nhũng cho tới khoảng cách giàu nghèo.
"Nó thực sự đánh trúng tâm lý," bài viết dẫn lời Jonathan London, một nhà xã hội học chuyên nghiên cứu về Việt Nam từ Đại học Thành thị Hong Kong nói.
Các diễn viên tham gia chương trình là một phần trong bộ máy nhà nước, do đó, bài viết đánh giá rằng cách họ tỏ thái độ thì dịu nhẹ hơn nhiều so với giới bất đồng chính kiển phản kháng trên các trang blog chính trị.
Cũng bởi vậy, theo tác giả, chương trình được đa số người dân rất háo hức đón chờ, những người chủ yếu xem tin tức chính thống, đã được truyền thông nhà nước sàng lọc, trong lúc các blog hầu như chỉ giới hạn trong giới trí thức quan tâm tới chính trị.
Trong chương trình năm nay, vấn đề khủng hoảng ngân hàng đã được đề cập đến. Nhiều nhà phân tích cho rằng đây là chuyện có liên quan tới hoạt động đầu cơ bất động sản của các doanh nghiệp nhà nước và nạn quản lý yếu kém trong lĩnh vực tài chính.
Việc Trung Quốc đưa Giàn khoan 981 vào biển Đông hồi tháng 5/2014 đã làm dấy lên những làn sóng phản đối mạnh mẽ của người Việt ở cả trong và ngoài nước
Thế nhưng, bài viết nói rằng một chủ đề nổi trội, gây nhiều tranh cãi hồi năm ngoái đã bị phớt lờ: chuyện tranh chấp với Trung Quốc trên biển Đông.
Giáo sư sử học Lê Văn Lan được dẫn lời nói quân đội và Đảng Cộng sản là các chủ đề không bao giờ bị nhắc tới trực tiếp trong các show Táo Quân, bởi tính nhạy cảm chính trị.
Nhìn lại quá trình hơn 10 năm phát sóng Táo Quân, bài viết bình luận chương trình là sự diễn giải sáng tạo những gì diễn ra khi các Táo lên Thiên Đình: Thay vì báo cáo về từng gia đình đơn lẻ, các Táo đánh giá tình trạng của cả quốc gia, và các Táo tuy được thể hiện dưới dạng này hay dạng khác nhưng người xem dễ dàng nhận ra hình ảnh biếm họa về các vị bộ trưởng nào đó trong chính phủ.
Thế nhưng Peter B. Zinoman, giáo sư chuyên về lịch sử Đông Nam Á tại Đại học California, Berkeley, Hoa Kỳ, đồng thời là Chủ biên Tạp chí Nghiên cứu Việt Nam, nói rằng ông thấy chương trình Táo Quân chả có gì sáng tạo, nhất là trong chương trình mới nhất này, khi đã có rất nhiều cây viết Việt Nam dám chỉ trích mạnh mẽ chính sách của chính phủ trên mạng.
Ông Zinoman cũng cho rằng các đồn đoán về việc chương trình vốn được phát sóng lần đầu tiên vào năm 2003 có thể bị dẹp bỏ chỉ là một chiêu marketing.
Tuy nhiên, ông đánh giá Táo Quân giữ vai trò như một "van an toàn" để xả bớt nỗi tức giận của người dân.
- 5 giờ trước
"Tại một quốc gia độc đảng, nơi Đảng Cộng sản xác lập quyền kiểm soát và tầm ảnh hưởng lên đời sống hàng ngày và lên nền kinh tế, một quốc gia bị các nhóm vận động quốc tế cáo buộc là thường xuyên bỏ tù những tiếng nói chỉ trích trong nước, thì các nhà quan sát coi chương trình [Táo Quân] như một cuộc đấu không chính thức, thể hiện dư luận công chúng Việt Nam," Mike Ives viết trên nytimes.com.
Là chương trình truyền hình được trông chờ và được đông đảo người xem theo dõi, từ lâu nay Táo Quân nổi tiếng về việc dám 'đá xoáy' các chính sách của chính phủ và phê phán, châm biếm một số vấn đề xã hội gai góc nhất của Việt Nam, từ tình trạng tham nhũng cho tới khoảng cách giàu nghèo.
"Nó thực sự đánh trúng tâm lý," bài viết dẫn lời Jonathan London, một nhà xã hội học chuyên nghiên cứu về Việt Nam từ Đại học Thành thị Hong Kong nói.
Các diễn viên tham gia chương trình là một phần trong bộ máy nhà nước, do đó, bài viết đánh giá rằng cách họ tỏ thái độ thì dịu nhẹ hơn nhiều so với giới bất đồng chính kiển phản kháng trên các trang blog chính trị.
Cũng bởi vậy, theo tác giả, chương trình được đa số người dân rất háo hức đón chờ, những người chủ yếu xem tin tức chính thống, đã được truyền thông nhà nước sàng lọc, trong lúc các blog hầu như chỉ giới hạn trong giới trí thức quan tâm tới chính trị.
Trong chương trình năm nay, vấn đề khủng hoảng ngân hàng đã được đề cập đến. Nhiều nhà phân tích cho rằng đây là chuyện có liên quan tới hoạt động đầu cơ bất động sản của các doanh nghiệp nhà nước và nạn quản lý yếu kém trong lĩnh vực tài chính.
Việc Trung Quốc đưa Giàn khoan 981 vào biển Đông hồi tháng 5/2014 đã làm dấy lên những làn sóng phản đối mạnh mẽ của người Việt ở cả trong và ngoài nước
Thế nhưng, bài viết nói rằng một chủ đề nổi trội, gây nhiều tranh cãi hồi năm ngoái đã bị phớt lờ: chuyện tranh chấp với Trung Quốc trên biển Đông.
Giáo sư sử học Lê Văn Lan được dẫn lời nói quân đội và Đảng Cộng sản là các chủ đề không bao giờ bị nhắc tới trực tiếp trong các show Táo Quân, bởi tính nhạy cảm chính trị.
Nhìn lại quá trình hơn 10 năm phát sóng Táo Quân, bài viết bình luận chương trình là sự diễn giải sáng tạo những gì diễn ra khi các Táo lên Thiên Đình: Thay vì báo cáo về từng gia đình đơn lẻ, các Táo đánh giá tình trạng của cả quốc gia, và các Táo tuy được thể hiện dưới dạng này hay dạng khác nhưng người xem dễ dàng nhận ra hình ảnh biếm họa về các vị bộ trưởng nào đó trong chính phủ.
Thế nhưng Peter B. Zinoman, giáo sư chuyên về lịch sử Đông Nam Á tại Đại học California, Berkeley, Hoa Kỳ, đồng thời là Chủ biên Tạp chí Nghiên cứu Việt Nam, nói rằng ông thấy chương trình Táo Quân chả có gì sáng tạo, nhất là trong chương trình mới nhất này, khi đã có rất nhiều cây viết Việt Nam dám chỉ trích mạnh mẽ chính sách của chính phủ trên mạng.
Ông Zinoman cũng cho rằng các đồn đoán về việc chương trình vốn được phát sóng lần đầu tiên vào năm 2003 có thể bị dẹp bỏ chỉ là một chiêu marketing.
Tuy nhiên, ông đánh giá Táo Quân giữ vai trò như một "van an toàn" để xả bớt nỗi tức giận của người dân.
Người Việt chơi Tết: Vượt rào sờ rùa, xếp hàng chờ nhậu
Thứ Bảy, 21/02/2015 19:13
Trong số những người vượt rào sờ đầu rùa ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám là nữ giới, nhân viên quản lý cũng phải bó tay.
Thứ Bảy, 21/02/2015 19:13
Trong số những người vượt rào sờ đầu rùa ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám là nữ giới, nhân viên quản lý cũng phải bó tay.
Ngày mùng 3 Tết, nhiều quán ăn ở hai miền Nam, Bắc đã mở hàng khai xuân lấy may. Trên các tuyến đường như Bùi Viện (quận 1), Nguyễn Tri Phương (quận 10), Tôn Đản, Khánh Hội (quận 4)… ở TP HCM vì nhu cầu khách quá đông nên chủ quán đã kê bàn ghế ra cả lề đường để phục vụ.
1/13
Ngày mùng 3 Tết, nhiều quán ăn ở hai miền Nam, Bắc đã mở hàng khai xuân lấy may. Trên các tuyến đường như Bùi Viện (quận 1), Nguyễn Tri Phương (quận 10), Tôn Đản, Khánh Hội (quận 4)… ở TP HCM vì nhu cầu khách quá đông nên chủ quán đã kê bàn ghế ra cả lề đường để phục vụ.
1/13
Tình hình kinh tế chính trị VN năm 2015?
Trong những ngày đầu năm mới Ất Mùi, chúng tôi hỏi chuyện Tiến sĩ Phạm Chí Dũng, một chuyên gia kinh tế và cũng là nhà báo tại Việt Nam về các biến chuyển của tình hình chính trị và kinh tế trong năm 2014 sẽ kéo dài và ảnh hưởng đến năm 2015 như thế nào?
Trong những ngày đầu năm mới Ất Mùi, chúng tôi hỏi chuyện Tiến sĩ Phạm Chí Dũng, một chuyên gia kinh tế và cũng là nhà báo tại Việt Nam về các biến chuyển của tình hình chính trị và kinh tế trong năm 2014 sẽ kéo dài và ảnh hưởng đến năm 2015 như thế nào?
Hy vọng năm mới
Mặc Lâm: Thưa Tiến sĩ Phạm Chí Dũng, trong năm nay 2015, dấu hiệu nào ông thấy rằng sẽ là nguồn hy vọng cho một biến chuyển có thể gây ảnh hưởng tới nếp nghĩ hay hành động của các viên chức chính phủ?
TS Phạm Chí Dũng: Hôm qua tôi có nghe một người bạn kể một câu chuyện như thế này. Người bạn của tôi có một người bạn là nhà báo, một nhà báo lớn mà tôi xin phép không tiện nói tên, cách đây hai năm nhà báo ấy từ chối đăng một bài của Le Monde tại vì cho rằng bài của Le Monde là khác với đảng cộng sản nên không dám đăng. Nhưng mà chỉ cách đây có mấy ngày thôi bạn của tôi gặp người bạn nữ nhà báo ấy còn nói thẳng rằng cần phải bỏ Điều 4 Hiến Pháp.
Nói ra như vậy đó là một minh chứng để cho thấy rằng không phải chỉ trong giới đấu tranh chính trị, nhân quyền mà kể cả những người trong nội bộ nhà nước hiện nay đã có những chuyển biến rất khác so với trước đây và tôi cho đó là những động thái, động lực chính để xoay chuyển đảng cầm quyền hiện nay. Nó bắt buộc thay đổi sang một xu thế mới ít nhất phải có một số cải cách nhất định nếu không muốn nói thay đổi về mặt bản chất.
Không phải chỉ trong giới đấu tranh, mà cả những người trong nội bộ nhà nước hiện nay đã có những chuyển biến rất khác so với trước đây, và đó là những động thái, động lực chính để xoay chuyển đảng cầm quyền hiện nay.
TS Phạm Chí Dũng, TP.HCM
Điều đó cũng liên quan đến những vấn đề mà như anh Mặc Lâm và tôi thường xuyên trao đổi là vấn đề đối thoại. Năm nay sẽ diễn ra một năm đối thoại tưng bừng kỷ niệm 20 năm quan hệ bình thường hóa Việt Mỹ. Có thể kể cả về việc TPP được ký kết sau gần 10 năm đàm phán.
Cũng có thể đánh dấu một bước chuyển biến lần đầu tiên Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ đặt chân lên Hoa Kỳ và cho đến cuối năm không loại trừ là Tổng thống Obama trong chuyến sang châu Á trước khi chấm dứt nhiệm kỳ có thể sẽ đặt chân đến Việt Nam.
Cho nên trong các yếu tố đối thoại như vậy cộng với những vấn đề như hiệp định FTA với Liên minh châu Âu sẽ làm cho Việt Nam có cái gì đó xao lãng những việc như điều 4 hiến pháp. Tôi cũng hy vọng rằng những dấu nhấn hay những tiền lệ như “Chân dung quyền lực” sẽ là mầm mống đầu tiên làm cho những người trong đảng họ nhìn ra rằng đảng bây giờ không phải như đảng trước đây.
Mặc Lâm: Ông Trọng được xem là người rất thiên về Trung Quốc liệu chấp nhận đi Mỹ có làm cho vị trí của ông ấy dưới mắt Bắc Kinh sẽ xấu đi hay không? Trong tình hình phe Trung Quốc còn khá mạnh như bây giờ Tiến sĩ có thể dự báo được hay không?
TS Phạm Chí Dũng: Hoàn toàn có thể dự báo được vì trước đây những người trong đảng họ không đặt vấn đề đi Mỹ. Bản thân họ không tha thiết với vấn đề đi Mỹ còn bây giờ một vế đối kháng chính là vấn đề đi Mỹ. Mặc dù một số tờ báo nhà nước vừa rồi khá là kênh kiệu cho rằng Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chọn đi Mỹ hay chọn đi Trung Quốc? Bộ Ngoại giao Việt Nam vừa rồi đã đề đạt và nhắc lại việc Tổng bí thư Trọng đi Mỹ đó là bình luận và phân tích của Giáo sư Carl Thayer.
Động thái thúc đẩy chuyến đi Mỹ của Tổng bí thư Trọng từ phía Việt Nam kỳ này cho thấy rằng có một sự cân bằng hơn so với sự gần như mất cân bằng trước đây trong mối quan hệ giữa Việt Nam, Trung Quốc và Mỹ.
Việt Nam đã đến lúc không thể đi giây cả hai nước song song với nhau mà dần dần phải thỏa mãn những điều phương Tây và Mỹ đặt ra.
TS Phạm Chí Dũng
Tôi cho rằng đó là một tín hiệu, một dấu hiệu khá là sắc bén để cho thấy rằng Việt Nam đã đến lúc không thể đi giây cả hai nước song song với nhau mà dần dần phải thỏa mãn những điều phương Tây và Mỹ đặt ra, đặc biệt trong bối cảnh Tổng thống Obama đã cứng cỏi tuyên bố rằng Mỹ có thể làm những điều mạnh mẽ đối với quốc gia nào không nghe lời họ.
Mặc Lâm: Thưa Tiến sĩ Phạm Chí Dũng, trong năm nay 2015, dấu hiệu nào ông thấy rằng sẽ là nguồn hy vọng cho một biến chuyển có thể gây ảnh hưởng tới nếp nghĩ hay hành động của các viên chức chính phủ?
TS Phạm Chí Dũng: Hôm qua tôi có nghe một người bạn kể một câu chuyện như thế này. Người bạn của tôi có một người bạn là nhà báo, một nhà báo lớn mà tôi xin phép không tiện nói tên, cách đây hai năm nhà báo ấy từ chối đăng một bài của Le Monde tại vì cho rằng bài của Le Monde là khác với đảng cộng sản nên không dám đăng. Nhưng mà chỉ cách đây có mấy ngày thôi bạn của tôi gặp người bạn nữ nhà báo ấy còn nói thẳng rằng cần phải bỏ Điều 4 Hiến Pháp.
Nói ra như vậy đó là một minh chứng để cho thấy rằng không phải chỉ trong giới đấu tranh chính trị, nhân quyền mà kể cả những người trong nội bộ nhà nước hiện nay đã có những chuyển biến rất khác so với trước đây và tôi cho đó là những động thái, động lực chính để xoay chuyển đảng cầm quyền hiện nay. Nó bắt buộc thay đổi sang một xu thế mới ít nhất phải có một số cải cách nhất định nếu không muốn nói thay đổi về mặt bản chất.
Không phải chỉ trong giới đấu tranh, mà cả những người trong nội bộ nhà nước hiện nay đã có những chuyển biến rất khác so với trước đây, và đó là những động thái, động lực chính để xoay chuyển đảng cầm quyền hiện nay.
TS Phạm Chí Dũng, TP.HCM
Điều đó cũng liên quan đến những vấn đề mà như anh Mặc Lâm và tôi thường xuyên trao đổi là vấn đề đối thoại. Năm nay sẽ diễn ra một năm đối thoại tưng bừng kỷ niệm 20 năm quan hệ bình thường hóa Việt Mỹ. Có thể kể cả về việc TPP được ký kết sau gần 10 năm đàm phán.
Cũng có thể đánh dấu một bước chuyển biến lần đầu tiên Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ đặt chân lên Hoa Kỳ và cho đến cuối năm không loại trừ là Tổng thống Obama trong chuyến sang châu Á trước khi chấm dứt nhiệm kỳ có thể sẽ đặt chân đến Việt Nam.
Cho nên trong các yếu tố đối thoại như vậy cộng với những vấn đề như hiệp định FTA với Liên minh châu Âu sẽ làm cho Việt Nam có cái gì đó xao lãng những việc như điều 4 hiến pháp. Tôi cũng hy vọng rằng những dấu nhấn hay những tiền lệ như “Chân dung quyền lực” sẽ là mầm mống đầu tiên làm cho những người trong đảng họ nhìn ra rằng đảng bây giờ không phải như đảng trước đây.
Mặc Lâm: Ông Trọng được xem là người rất thiên về Trung Quốc liệu chấp nhận đi Mỹ có làm cho vị trí của ông ấy dưới mắt Bắc Kinh sẽ xấu đi hay không? Trong tình hình phe Trung Quốc còn khá mạnh như bây giờ Tiến sĩ có thể dự báo được hay không?
TS Phạm Chí Dũng: Hoàn toàn có thể dự báo được vì trước đây những người trong đảng họ không đặt vấn đề đi Mỹ. Bản thân họ không tha thiết với vấn đề đi Mỹ còn bây giờ một vế đối kháng chính là vấn đề đi Mỹ. Mặc dù một số tờ báo nhà nước vừa rồi khá là kênh kiệu cho rằng Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chọn đi Mỹ hay chọn đi Trung Quốc? Bộ Ngoại giao Việt Nam vừa rồi đã đề đạt và nhắc lại việc Tổng bí thư Trọng đi Mỹ đó là bình luận và phân tích của Giáo sư Carl Thayer.
Động thái thúc đẩy chuyến đi Mỹ của Tổng bí thư Trọng từ phía Việt Nam kỳ này cho thấy rằng có một sự cân bằng hơn so với sự gần như mất cân bằng trước đây trong mối quan hệ giữa Việt Nam, Trung Quốc và Mỹ.
Việt Nam đã đến lúc không thể đi giây cả hai nước song song với nhau mà dần dần phải thỏa mãn những điều phương Tây và Mỹ đặt ra.
TS Phạm Chí Dũng
Tôi cho rằng đó là một tín hiệu, một dấu hiệu khá là sắc bén để cho thấy rằng Việt Nam đã đến lúc không thể đi giây cả hai nước song song với nhau mà dần dần phải thỏa mãn những điều phương Tây và Mỹ đặt ra, đặc biệt trong bối cảnh Tổng thống Obama đã cứng cỏi tuyên bố rằng Mỹ có thể làm những điều mạnh mẽ đối với quốc gia nào không nghe lời họ.
Kinh tế quyết định Chính trị
Mặc Lâm: Tiến sĩ vừa nói có một tín hiệu tốt trong việc nhìn nhận lại mối quan hệ giữa ba nước làm cho tôi liên tưởng tới việc báo chí Việt Nam trong những ngày trước tết đã đồng loạt đi những bài kỷ niệm cuộc chiến Biên giới phía Bắc vào ngày 17 tháng Hai vừa qua. Phải chăng có sự cho phép ngầm nào đó trong nội bộ đảng vốn rất sợ phật lòng Trung Quốc?
TS Phạm Chí Dũng: Năm nay nếu mà so với năm trước, sự lên tiếng của truyền thông nhà nước đối với cuộc chiến biên giới vào năm 1979 và lên án Trung Quốc vẫn không được bao nhiêu. Có, nhưng chưa hơn được bao nhiêu, có lẽ chỉ nhích hơn được 5%. Chỉ có một ít bài viết hay trong khi đó đại đa số báo nhà nước gần như im lặng, tuyệt đối im lặng cho nên tôi nghĩ vấn đề này không khí đổi mới và cởi mở dân chủ hơn trong việc phản kháng với Trung Quốc vẫn chưa thật sự rõ nét ở Việt Nam.
Có lẽ phải chờ trong thời gian tới nếu thật sự ông Trọng quyết định đi Mỹ và kết quả chuyến đi được coi là tốt đẹp thì hy vọng ngày 17 tháng Hai năm sau thì vấn đề cuộc chiến biên giới có thể được nêu một cách rõ nét hơn.
Mặc Lâm: Riêng về lĩnh vực kinh tế TS có nghĩ rằng đây là động lực rất lớn thúc đẩy những quyết định chính trị của ông Tổng bí thư hay không, Đặc biệt trong bối cảnh kinh tế Việt Nam rất khó khăn trong lĩnh vực nợ xấu ảnh hưởng lớn đến ngân sách trong năm 2015?
TS Phạm Chí Dũng: Chắc chắn. Triết học kinh tế và triết học Mác Lê vẫn xác định kinh tế quyết định chính trị. Năm 2015 là năm mà kinh tế Việt Nam tiếp tục khó khăn, bất chấp những báo cáo luôn tô hồng của chính phủ về GDP về nợ công vẫn an toàn và nợ xấu giảm sút.
Thực ra nợ xấu không có gì thay đổi như là một chuyên gia về ngân hàng là ông Bùi Kiến Thành nhận xét là tất cả đều trên giấy tờ thôi. Tất cả những việc được coi là giảm nợ xấu nó chỉ là trên giấy tờ và Công ty quản lý tài sản quốc gia nếu có mua được nợ xấu thì cũng không biết giải quyết như thế nào, không thể bán được nợ xấu.
Năm 2015 là năm mà kinh tế Việt Nam tiếp tục khó khăn, bất chấp những báo cáo luôn tô hồng của chính phủ.
TS Phạm Chí Dũng
Anh thấy rồi hai năm qua gần như không bán được nợ xấu, không có ngân hàng nước ngoài nào gọi là xếp hàng mua nợ xấu của Việt Nam. Thời gian gấp gáp lắm rồi và theo yêu cầu chỉ đạo của ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến cuối năm phải giảm nợ xấu. Đó là quyết tâm trên giấy tờ còn có giảm được nợ xấu hay không thì vẫn chưa biết.
Theo những thông tin mà tôi nhận được nợ xấu hoàn toàn chưa giảm được 1% nào cả. Điều đó sẽ gây tác động lớn lên kinh tế Việt Nam. Ảnh hưởng nặng nề nguồn thu ngân sách, duyệt chi ngân sách và nhiều vấn đề như là truy tiền lương chứ đừng nói tăng lương cho cán bộ công nhân viên chức. Có nhiều nơi khá là trầm buồn so với cái tết năm trước, mặc dù cái tết năm trước đã rất buồn. Đó là vấn đề lương thưởng tết của cán bộ viên chức rất khó khăn.
Ví dụ như cơ quan cũ của tôi là Viện Nghiên cứu và Phát triển. Những cái tết trước họ nhận được từ 15 tới 20 triệu đồng thưởng tết cho mỗi đầu người năm nay khi tôi về thăm lại cơ quan cũ thì người ta nói cho tôi biết với vẻ hết sức bức xúc, năm nay chỉ có được hai triệu mốt thôi, tức là hai triệu một trăm ngàn, cộng với tiền một triệu hai trăm ngàn đồng cùa UBND thành phố cho, như vậy mỗi người được tất cả là ba triệu ba thôi.
Mặc Lâm: Xin cám ơn TS Phạm Chí Dũng.
Mặc Lâm: Tiến sĩ vừa nói có một tín hiệu tốt trong việc nhìn nhận lại mối quan hệ giữa ba nước làm cho tôi liên tưởng tới việc báo chí Việt Nam trong những ngày trước tết đã đồng loạt đi những bài kỷ niệm cuộc chiến Biên giới phía Bắc vào ngày 17 tháng Hai vừa qua. Phải chăng có sự cho phép ngầm nào đó trong nội bộ đảng vốn rất sợ phật lòng Trung Quốc?
TS Phạm Chí Dũng: Năm nay nếu mà so với năm trước, sự lên tiếng của truyền thông nhà nước đối với cuộc chiến biên giới vào năm 1979 và lên án Trung Quốc vẫn không được bao nhiêu. Có, nhưng chưa hơn được bao nhiêu, có lẽ chỉ nhích hơn được 5%. Chỉ có một ít bài viết hay trong khi đó đại đa số báo nhà nước gần như im lặng, tuyệt đối im lặng cho nên tôi nghĩ vấn đề này không khí đổi mới và cởi mở dân chủ hơn trong việc phản kháng với Trung Quốc vẫn chưa thật sự rõ nét ở Việt Nam.
Có lẽ phải chờ trong thời gian tới nếu thật sự ông Trọng quyết định đi Mỹ và kết quả chuyến đi được coi là tốt đẹp thì hy vọng ngày 17 tháng Hai năm sau thì vấn đề cuộc chiến biên giới có thể được nêu một cách rõ nét hơn.
Mặc Lâm: Riêng về lĩnh vực kinh tế TS có nghĩ rằng đây là động lực rất lớn thúc đẩy những quyết định chính trị của ông Tổng bí thư hay không, Đặc biệt trong bối cảnh kinh tế Việt Nam rất khó khăn trong lĩnh vực nợ xấu ảnh hưởng lớn đến ngân sách trong năm 2015?
TS Phạm Chí Dũng: Chắc chắn. Triết học kinh tế và triết học Mác Lê vẫn xác định kinh tế quyết định chính trị. Năm 2015 là năm mà kinh tế Việt Nam tiếp tục khó khăn, bất chấp những báo cáo luôn tô hồng của chính phủ về GDP về nợ công vẫn an toàn và nợ xấu giảm sút.
Thực ra nợ xấu không có gì thay đổi như là một chuyên gia về ngân hàng là ông Bùi Kiến Thành nhận xét là tất cả đều trên giấy tờ thôi. Tất cả những việc được coi là giảm nợ xấu nó chỉ là trên giấy tờ và Công ty quản lý tài sản quốc gia nếu có mua được nợ xấu thì cũng không biết giải quyết như thế nào, không thể bán được nợ xấu.
Năm 2015 là năm mà kinh tế Việt Nam tiếp tục khó khăn, bất chấp những báo cáo luôn tô hồng của chính phủ.
TS Phạm Chí Dũng
Anh thấy rồi hai năm qua gần như không bán được nợ xấu, không có ngân hàng nước ngoài nào gọi là xếp hàng mua nợ xấu của Việt Nam. Thời gian gấp gáp lắm rồi và theo yêu cầu chỉ đạo của ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến cuối năm phải giảm nợ xấu. Đó là quyết tâm trên giấy tờ còn có giảm được nợ xấu hay không thì vẫn chưa biết.
Theo những thông tin mà tôi nhận được nợ xấu hoàn toàn chưa giảm được 1% nào cả. Điều đó sẽ gây tác động lớn lên kinh tế Việt Nam. Ảnh hưởng nặng nề nguồn thu ngân sách, duyệt chi ngân sách và nhiều vấn đề như là truy tiền lương chứ đừng nói tăng lương cho cán bộ công nhân viên chức. Có nhiều nơi khá là trầm buồn so với cái tết năm trước, mặc dù cái tết năm trước đã rất buồn. Đó là vấn đề lương thưởng tết của cán bộ viên chức rất khó khăn.
Ví dụ như cơ quan cũ của tôi là Viện Nghiên cứu và Phát triển. Những cái tết trước họ nhận được từ 15 tới 20 triệu đồng thưởng tết cho mỗi đầu người năm nay khi tôi về thăm lại cơ quan cũ thì người ta nói cho tôi biết với vẻ hết sức bức xúc, năm nay chỉ có được hai triệu mốt thôi, tức là hai triệu một trăm ngàn, cộng với tiền một triệu hai trăm ngàn đồng cùa UBND thành phố cho, như vậy mỗi người được tất cả là ba triệu ba thôi.
Mặc Lâm: Xin cám ơn TS Phạm Chí Dũng.
Cam Bốt cản trở việc đi tìm người Thượng Việt Nam vượt biên
Người Thượng ở Việt Nam, do bị đàn áp, thường vượt biên sang Cam BốtDR
Mới đây, một toán nhân viên Liên Hiệp Quốc lên tỉnh Ratanakiri miền Bắc Cam Bốt để tìm kiếm một nhóm người Thượng từ Việt Nam trốn qua xin tị nạn, hiện đang ẩn náu trong rừng. Vào hôm qua, 20/02/2015, phái đoàn Liên Hiệp Quốc đã phải trở về Phnom Penh vì không được chính quyền địa phương cho phép hoạt động.
Theo báo chí Cam Bốt, vào tháng 11 năm ngoái 2014, đã có 38 người Thượng từ Việt Nam vượt biên qua Cam Bốt xin tị nạn và ẩn náu trong một khu rừng ở huyện O'Yadaw, tỉnh Ratanakiri.
Khí được thông báo, văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc tại Cam Bốt đã phái nhân viên lên vùng núi Ratanakkiri với nhiệm vụ tìm ra số người này, đưa họ về Phnom Penh chờ Liên Hiệp Quốc xét duyệt đơn xin tị nạn.
Tuy nhiên, các cố gắng liên tiếp của Liên Hợp Quốc đã nhiều lần vấp phải sự phản đối từ phía chính quyền địa phương. Các nhân viên Liên Hiệp Quốc đã hai lần bị chính quyền địa phương cản trở không cho đi gặp số người Thượng này trong tháng Mười hai vừa qua.
Phó Giám đốc Công an tỉnh Ratanakiri khẳng định rằng ông không hề từ chối hợp tác với phái đoàn Liên Hiệp Quốc, nhưng vấn đề là Liên Hiệp Quốc phải có giấy phép từ phía Bộ Nội vụ.
Trong khi chờ đợi giải quyết các thủ tục, toán nhân viên Liên Hiệp Quốc đã đến huyện O’Yadaw để yêu cầu công an là nếu tìm thấy những người Thượng thì đừng gởi trả ngược họ về Việt Nam, mà nên chuyển họ lên tỉnh hoặc giao cho Bộ Nội vụ ở Phnom Penh.
Một người dân tại một ngôi làng của người Jarai đang giúp những người Thượng, cho biết là chính quyền địa phương đã thuê người lùng sục khắp vùng để tìm ra số người Thượng đang trốn trong rừng. Tuy nhiên cho đến nay, chưa một ai bị bắt giữ.
Người Thượng ở Việt Nam, do bị đàn áp, thường vượt biên sang Cam BốtDR
Mới đây, một toán nhân viên Liên Hiệp Quốc lên tỉnh Ratanakiri miền Bắc Cam Bốt để tìm kiếm một nhóm người Thượng từ Việt Nam trốn qua xin tị nạn, hiện đang ẩn náu trong rừng. Vào hôm qua, 20/02/2015, phái đoàn Liên Hiệp Quốc đã phải trở về Phnom Penh vì không được chính quyền địa phương cho phép hoạt động.
Theo báo chí Cam Bốt, vào tháng 11 năm ngoái 2014, đã có 38 người Thượng từ Việt Nam vượt biên qua Cam Bốt xin tị nạn và ẩn náu trong một khu rừng ở huyện O'Yadaw, tỉnh Ratanakiri.
Khí được thông báo, văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc tại Cam Bốt đã phái nhân viên lên vùng núi Ratanakkiri với nhiệm vụ tìm ra số người này, đưa họ về Phnom Penh chờ Liên Hiệp Quốc xét duyệt đơn xin tị nạn.
Tuy nhiên, các cố gắng liên tiếp của Liên Hợp Quốc đã nhiều lần vấp phải sự phản đối từ phía chính quyền địa phương. Các nhân viên Liên Hiệp Quốc đã hai lần bị chính quyền địa phương cản trở không cho đi gặp số người Thượng này trong tháng Mười hai vừa qua.
Phó Giám đốc Công an tỉnh Ratanakiri khẳng định rằng ông không hề từ chối hợp tác với phái đoàn Liên Hiệp Quốc, nhưng vấn đề là Liên Hiệp Quốc phải có giấy phép từ phía Bộ Nội vụ.
Trong khi chờ đợi giải quyết các thủ tục, toán nhân viên Liên Hiệp Quốc đã đến huyện O’Yadaw để yêu cầu công an là nếu tìm thấy những người Thượng thì đừng gởi trả ngược họ về Việt Nam, mà nên chuyển họ lên tỉnh hoặc giao cho Bộ Nội vụ ở Phnom Penh.
Một người dân tại một ngôi làng của người Jarai đang giúp những người Thượng, cho biết là chính quyền địa phương đã thuê người lùng sục khắp vùng để tìm ra số người Thượng đang trốn trong rừng. Tuy nhiên cho đến nay, chưa một ai bị bắt giữ.
Người nông dân miền Trung ăn Tết buồn
Đối với nông dân miền Trung, từ Phú Yên đến Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, dường như Tết Ất Mùi là một cái Tết rất buồn bởi ngoại trừ giá xăng và giá gas giảm, mọi thứ vẫn tăng vùn vụt kể cả tiền điện sinh hoạt hằng ngày. Trong khi đó, giá nông sản miền Trung như rau hành, cải, hẹ, dưa leo, đậu tây lại có giá thấp lè tè, thấp đến mức không thể tưởng tượng được người nông dân lấy gì để sắm Tết.
Đối với nông dân miền Trung, từ Phú Yên đến Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, dường như Tết Ất Mùi là một cái Tết rất buồn bởi ngoại trừ giá xăng và giá gas giảm, mọi thứ vẫn tăng vùn vụt kể cả tiền điện sinh hoạt hằng ngày. Trong khi đó, giá nông sản miền Trung như rau hành, cải, hẹ, dưa leo, đậu tây lại có giá thấp lè tè, thấp đến mức không thể tưởng tượng được người nông dân lấy gì để sắm Tết.
Người mua sắm thưa thớt
Bà Nguyên, chủ một cửa hàng tạp hóa ở Nghĩa Hành, Quảng Ngãi chia sẻ: “Năm nay thì giá cả không được gì, rau hành coi như bỏ, làm ra không ai mua, phải đổ cho bò ăn, nhà quê năm nay thất thu, mấy năm trước bán một chục rau hành còn mua được chai nước mắm chứ giờ thì rẻ, bán rẻ mà cũng chẳng ai thèm mua. Giờ thế rồi chịu chứ biết làm gì!”
Năm nay thì giá cả không được gì, rau hành coi như bỏ, làm ra không ai mua, phải đổ cho bò ăn, nhà quê năm nay thất thu, mấy năm trước bán một chục rau hành còn mua được chai nước mắm chứ giờ thì rẻ, bán rẻ mà cũng chẳng ai thèm mua.
-Bà Nguyên
Theo bà Nguyên, số lượng người đến mua mứt, hạt dưa, bánh kẹo Tết ở cửa hàng của bà năm nay giảm đáng kể so với các năm trước. Mọi năm, chừng hai mươi tháng Chạp người ta bắt đầu đổ xô mua sắm. Nhưng năm nay, đã đến những phút tiễn năm cũ mà số lượng hàng tiêu thụ trong cửa hàng của bà chỉ bằng một phần ba năm ngoái. Chỉ có rượu bia là được tiêu thụ nhiều nhất.
Về mảng rượu bia, thường thì nông dân đến mua chai rượu nếp hương về thờ cúng ba ngày Tết, người nào khá giả thì mua chai rượu vang Đà Lạt hoặc chai rượu Thăng Long về thờ cúng, họa hoằng lắm mới có người mua một két bia chai hoặc thùng bia lon hiệu Dung Quất về đãi khách. Đa phần khách mua bia là giới cán bộ, giáo viên mua để xài và mua để biếu sếp. Rượu bia, thuốc lá và bánh kẹo hạng sang được tiêu thụ mạnh nhờ kênh khách hàng này.
Riêng nhóm khách hàng nông dân, có vẻ như năm nay họ không mặn mà với Tết cho mấy cho dù giá xăng, giá gas giảm đáng kể. Nhưng giá thành hai loại này có giảm chăng nữa cũng không mang lại hiệu quả kinh tế đối với người nông dân vì hiện tại, ước tính có hơn 80% nông dân vẫn còn dùng chất đốt tự nhiên như củi tre, củi bìa gỗ, mạt cưa hoặc lò sô đốt bằng dầu lửa. Bếp gas đối với nông dân vẫn còn xa lạ.
Những luống rau tuyệt vọng ở miền Trung. RFA PHOTO.
Bên cạnh đó, giá xăng tuy giảm nhưng các loại dịch vụ nông nghiệp từ máy cày máy kéo cho đến máy tuốt lúa vẫn không hề giảm giá. Trong khi đó một gánh rau cải nếu như trước đây có thể bán được từ 50 ngàn đồng đến 70 ngàn đồng thì những ngày giáp Tết này, giá của nó hạ xuống còn 15 ngàn đồng, cao nhất là 20 ngàn đồng. Với giá thành như vậy, người nông dân không đủ tiền để bù lỗ cho mùa vụ chứ đừng nói gì đến chuyện mua sắm cho ba ngày Tết.
Một người tên Trung, làm nghề lái xe bỏ hàng tạp hóa giá sỉ từ Bình Định ra đến Quảng Nam cho biết thêm là không khí mua bán ở khắp các nơi anh đi bỏ mối hàng đều giống nhau, không có gì thay đổi, chỉ có rượu bia, hàng hóa hạng sang được tiêu thụ mạnh bởi kênh khách hàng cán bộ, công chức, giáo viên và các nhà buôn, dịch vụ lớn, nhỏ. Hàng hóa hạng trung và hạng thứ dành bán cho nông dân năm nay tiêu thụ rất yếu, không đáng kể.
Điều này cho thấy người nông dân không có một cái Tết ấm áp như mọi năm mặc dù năm 2014, hay là năm Giáp Ngọ, thiên tai không nhiều nhưng mọi đột biến kinh tế của đất nước đã giáng họa xuống đầu người nông dân vốn dĩ quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, không có tội lỗi gì với nền kinh tế quốc gia.
Bà Nguyên, chủ một cửa hàng tạp hóa ở Nghĩa Hành, Quảng Ngãi chia sẻ: “Năm nay thì giá cả không được gì, rau hành coi như bỏ, làm ra không ai mua, phải đổ cho bò ăn, nhà quê năm nay thất thu, mấy năm trước bán một chục rau hành còn mua được chai nước mắm chứ giờ thì rẻ, bán rẻ mà cũng chẳng ai thèm mua. Giờ thế rồi chịu chứ biết làm gì!”
Năm nay thì giá cả không được gì, rau hành coi như bỏ, làm ra không ai mua, phải đổ cho bò ăn, nhà quê năm nay thất thu, mấy năm trước bán một chục rau hành còn mua được chai nước mắm chứ giờ thì rẻ, bán rẻ mà cũng chẳng ai thèm mua.
-Bà Nguyên
Theo bà Nguyên, số lượng người đến mua mứt, hạt dưa, bánh kẹo Tết ở cửa hàng của bà năm nay giảm đáng kể so với các năm trước. Mọi năm, chừng hai mươi tháng Chạp người ta bắt đầu đổ xô mua sắm. Nhưng năm nay, đã đến những phút tiễn năm cũ mà số lượng hàng tiêu thụ trong cửa hàng của bà chỉ bằng một phần ba năm ngoái. Chỉ có rượu bia là được tiêu thụ nhiều nhất.
Về mảng rượu bia, thường thì nông dân đến mua chai rượu nếp hương về thờ cúng ba ngày Tết, người nào khá giả thì mua chai rượu vang Đà Lạt hoặc chai rượu Thăng Long về thờ cúng, họa hoằng lắm mới có người mua một két bia chai hoặc thùng bia lon hiệu Dung Quất về đãi khách. Đa phần khách mua bia là giới cán bộ, giáo viên mua để xài và mua để biếu sếp. Rượu bia, thuốc lá và bánh kẹo hạng sang được tiêu thụ mạnh nhờ kênh khách hàng này.
Riêng nhóm khách hàng nông dân, có vẻ như năm nay họ không mặn mà với Tết cho mấy cho dù giá xăng, giá gas giảm đáng kể. Nhưng giá thành hai loại này có giảm chăng nữa cũng không mang lại hiệu quả kinh tế đối với người nông dân vì hiện tại, ước tính có hơn 80% nông dân vẫn còn dùng chất đốt tự nhiên như củi tre, củi bìa gỗ, mạt cưa hoặc lò sô đốt bằng dầu lửa. Bếp gas đối với nông dân vẫn còn xa lạ.
Những luống rau tuyệt vọng ở miền Trung. RFA PHOTO.
Bên cạnh đó, giá xăng tuy giảm nhưng các loại dịch vụ nông nghiệp từ máy cày máy kéo cho đến máy tuốt lúa vẫn không hề giảm giá. Trong khi đó một gánh rau cải nếu như trước đây có thể bán được từ 50 ngàn đồng đến 70 ngàn đồng thì những ngày giáp Tết này, giá của nó hạ xuống còn 15 ngàn đồng, cao nhất là 20 ngàn đồng. Với giá thành như vậy, người nông dân không đủ tiền để bù lỗ cho mùa vụ chứ đừng nói gì đến chuyện mua sắm cho ba ngày Tết.
Một người tên Trung, làm nghề lái xe bỏ hàng tạp hóa giá sỉ từ Bình Định ra đến Quảng Nam cho biết thêm là không khí mua bán ở khắp các nơi anh đi bỏ mối hàng đều giống nhau, không có gì thay đổi, chỉ có rượu bia, hàng hóa hạng sang được tiêu thụ mạnh bởi kênh khách hàng cán bộ, công chức, giáo viên và các nhà buôn, dịch vụ lớn, nhỏ. Hàng hóa hạng trung và hạng thứ dành bán cho nông dân năm nay tiêu thụ rất yếu, không đáng kể.
Điều này cho thấy người nông dân không có một cái Tết ấm áp như mọi năm mặc dù năm 2014, hay là năm Giáp Ngọ, thiên tai không nhiều nhưng mọi đột biến kinh tế của đất nước đã giáng họa xuống đầu người nông dân vốn dĩ quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, không có tội lỗi gì với nền kinh tế quốc gia.
Trung Quốc đã giết chết cái Tết của nông dân
Một nông dân tên Trần Bài, ở huyện Châu Ổ, Quảng Ngãi, chia sẻ thêm: “Rất rẻ, mọi thứ như xà lách cũng rất rẻ, nói chung là giá cả năm nay rất rẻ. Mình ở nhà quê thì trông vào rau cải nhưng giờ bán rẻ quá thì coi như cái Tết chẳng có gì. Rẻ bán không trôi. So với năm ngoái thì thị trường rau cải năm nay rất rẻ. Nói chung là mình ở quê, nông dân mà bán rau không có tiền thì ít lương thực (Tết) hơn…”
Theo ông Bài, sở dĩ năm nay người nông dân thất thu, không có tiền để ăn Tết là vì Trung Quốc, hàng hóa Trung Quốc đã lấn sân vào thị trường Tết miền Trung quá nặng nề. Nếu như trước đây, người nông dân luôn yên tâm với nông sản của mình bởi những thứ khác miền Trung không trồng được hoặc trồng yếu như cà rốt, khoai tây, bắp cải, su lơ… thì có nguồn hàng từ Đà Lạt, Lâm Đồng đưa ra để cân đối, mọi thứ vẫn luôn ổn định bấy lâu nay.
Rất rẻ, mọi thứ như xà lách cũng rất rẻ, nói chung là giá cả năm nay rất rẻ. Mình ở nhà quê thì trông vào rau cải nhưng giờ bán rẻ quá thì coi như cái Tết chẳng có gì.
-Trần Bài
Nhưng hiện tại, thị trường nông sản miền Trung đã hoàn toàn đảo lộn bởi nông sản Trung Quốc ồ ạt tấn công, từ củ cà rốt, củ khoai tây, củ dền đỏ cho đến cái bắp su, bắp cải, bó rau thơm, ký cải ngọt, ký trái cây… Nói chung là mọi thứ nông sản miền Trung đều bị lép vế bởi màu sắc bắt mắt, giá thành rẻ như bèo của nông sản Trung Quốc.
Và đáng sợ nhất là vì lợi nhuận, nhà buôn người Việt ở miền Trung nhắm mắt mua hàng Trung Quốc về tích trữ, kể cả việc tích trữ bánh kẹo, hàng Tết Trung Quốc. Điều này vô hình trung làm cho mọi thứ hàng hóa tích trữ mùa Tết của người nông dân trở nên thừa mứa trên thị trường, cơ hội tiêu thụ không có.
Và không có gì đáng sợ, đáng buồn hơn việc suốt mấy tháng ròng mùa mưa chờ đợi tháng mười một khô ráo để vỡ đất, gieo mùa, rồi lại chăm bón, nâng niu hy vọng mùa Tết đến sẽ mang những cây rau, trái dưa, trái đậu tây ra chợ, và niềm vui cầm đếm những đồng tiền chắt chiu từ mùa vụ sẽ mang về thức quà Tết đầy thi vị, ấm áp… Thế nhưng với tình hình hiện tại, giấc mơ giản dị của người nông dân cứ như đang xây lâu đài trên cát.
Ông Trần Bài bày tỏ nỗi phẫn uất của mình cũng như nhiều nông dân khác rằng tất cả đều do sự quản lý vô trách nhiệm của nhà nước. Vì sao cán bộ nhà nước lại ăn Tết với rượu bia thừa mứa, thức ăn ê hề ứ hự, trong khi đó, người nông dân lại đói khổ trong mùa Tết? Tại sao những người ăn lương nhà nước vốn dĩ là đầy tớ của nhân dân lại quá vô trách nhiệm đối với các ông chủ nông dân chiếm hơn 80% lực lượng lao động, để hàng hóa Trung Quốc vào Việt Nam lũng đoạn thị trường thì khác nào cõng rắn cắn gà nhà? Và đến bao giờ người nông dân được ăn một cái Tết bình yên?
Những câu hỏi bức xúc của người nông dân tên Trần Bài không còn là câu hỏi mang tính chất cá nhân, đơn lẻ nữa, mà nó đã thành câu hỏi chung của đại bộ phận nhân dân thấp cổ bé miệng trong xã hội.
Nhóm phóng viên tường trình từ Việt Nam.
Một nông dân tên Trần Bài, ở huyện Châu Ổ, Quảng Ngãi, chia sẻ thêm: “Rất rẻ, mọi thứ như xà lách cũng rất rẻ, nói chung là giá cả năm nay rất rẻ. Mình ở nhà quê thì trông vào rau cải nhưng giờ bán rẻ quá thì coi như cái Tết chẳng có gì. Rẻ bán không trôi. So với năm ngoái thì thị trường rau cải năm nay rất rẻ. Nói chung là mình ở quê, nông dân mà bán rau không có tiền thì ít lương thực (Tết) hơn…”
Theo ông Bài, sở dĩ năm nay người nông dân thất thu, không có tiền để ăn Tết là vì Trung Quốc, hàng hóa Trung Quốc đã lấn sân vào thị trường Tết miền Trung quá nặng nề. Nếu như trước đây, người nông dân luôn yên tâm với nông sản của mình bởi những thứ khác miền Trung không trồng được hoặc trồng yếu như cà rốt, khoai tây, bắp cải, su lơ… thì có nguồn hàng từ Đà Lạt, Lâm Đồng đưa ra để cân đối, mọi thứ vẫn luôn ổn định bấy lâu nay.
Rất rẻ, mọi thứ như xà lách cũng rất rẻ, nói chung là giá cả năm nay rất rẻ. Mình ở nhà quê thì trông vào rau cải nhưng giờ bán rẻ quá thì coi như cái Tết chẳng có gì.
-Trần Bài
Nhưng hiện tại, thị trường nông sản miền Trung đã hoàn toàn đảo lộn bởi nông sản Trung Quốc ồ ạt tấn công, từ củ cà rốt, củ khoai tây, củ dền đỏ cho đến cái bắp su, bắp cải, bó rau thơm, ký cải ngọt, ký trái cây… Nói chung là mọi thứ nông sản miền Trung đều bị lép vế bởi màu sắc bắt mắt, giá thành rẻ như bèo của nông sản Trung Quốc.
Và đáng sợ nhất là vì lợi nhuận, nhà buôn người Việt ở miền Trung nhắm mắt mua hàng Trung Quốc về tích trữ, kể cả việc tích trữ bánh kẹo, hàng Tết Trung Quốc. Điều này vô hình trung làm cho mọi thứ hàng hóa tích trữ mùa Tết của người nông dân trở nên thừa mứa trên thị trường, cơ hội tiêu thụ không có.
Và không có gì đáng sợ, đáng buồn hơn việc suốt mấy tháng ròng mùa mưa chờ đợi tháng mười một khô ráo để vỡ đất, gieo mùa, rồi lại chăm bón, nâng niu hy vọng mùa Tết đến sẽ mang những cây rau, trái dưa, trái đậu tây ra chợ, và niềm vui cầm đếm những đồng tiền chắt chiu từ mùa vụ sẽ mang về thức quà Tết đầy thi vị, ấm áp… Thế nhưng với tình hình hiện tại, giấc mơ giản dị của người nông dân cứ như đang xây lâu đài trên cát.
Ông Trần Bài bày tỏ nỗi phẫn uất của mình cũng như nhiều nông dân khác rằng tất cả đều do sự quản lý vô trách nhiệm của nhà nước. Vì sao cán bộ nhà nước lại ăn Tết với rượu bia thừa mứa, thức ăn ê hề ứ hự, trong khi đó, người nông dân lại đói khổ trong mùa Tết? Tại sao những người ăn lương nhà nước vốn dĩ là đầy tớ của nhân dân lại quá vô trách nhiệm đối với các ông chủ nông dân chiếm hơn 80% lực lượng lao động, để hàng hóa Trung Quốc vào Việt Nam lũng đoạn thị trường thì khác nào cõng rắn cắn gà nhà? Và đến bao giờ người nông dân được ăn một cái Tết bình yên?
Những câu hỏi bức xúc của người nông dân tên Trần Bài không còn là câu hỏi mang tính chất cá nhân, đơn lẻ nữa, mà nó đã thành câu hỏi chung của đại bộ phận nhân dân thấp cổ bé miệng trong xã hội.
Nhóm phóng viên tường trình từ Việt Nam.
Làm thế nào để VN đuổi kịp các nước Asian-6?
Nguy cơ tụt hậu?
Mùa xuân đến với nhiều tín hiệu tốt lành, tuy vậy nền kinh tế của đất nước vẫn không phát huy hết khả năng để phát triển mạnh mẽ ở mức có thể, ngược lại đang còn bị tụt hậu khá xa so với các nước láng giềng. Điều gì đã cản trở và cần phải làm thế nào để VN có thể đuổi kịp các nước Asian-6?
Khoảng cách về phát triển giữa VN với Asean-6 ngày càng tăng, trong lúc so với các nước Asean-4 thì ngày càng thu hẹp. Điều này cho thấy VN đang đứng trước nguy cơ tụt hậu.
Hiện tại, VN đang đứng sau 6 nước Asean tức là xếp thứ 7, sau các quốc gia như Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Brunei và chỉ đứng trên Myanmar, Lào, Campuchia.
Trong một phiên họp của Chính phủ gần đây, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đặt câu hỏi: "Sao lại cứ phải đứng sau 6 nước Asean? Chúng ta có đuổi kịp được Asean-6 không? Không có lý do gì chúng ta không cải thiện được để bằng Asean-6.”
Cái thứ nhất là phải triệt để xóa bỏ đường lối sai lầm của Đảng CSVN là: KT Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Trên cơ sở đó có thể vạch ra các chính sách kinh tế thúc đẩy cho sự phát triển của khu vực KT Tư nhân trong nước và tạo điều kiện cho chúng hoạt động ngang ngửa, sòng phẳng và bình đẳng với các thành phần KT khác.
-TS Nguyễn Quang A
Điều gì đã cản trở sự phát triển của dân tộc, để đến hôm nay khiến người đứng đầu Chính phủ phải đặt câu hỏi trên?
Nói về những hạn chế được cho là cơ bản nhất đã khiến cho kinh tế VN không phát huy hết khả năng, để phát triển mạnh mẽ ở mức có thể.
Chuyên gia KT Bùi Kiến Thành, trong một lần trao đổi với RFA gần đây thấy rằng, tư duy lãnh đạo là nguyên nhân dẫn tới kinh tế VN trì trệ không phát triển được, theo ông lãnh đạo VN cần phải thay đổi tư duy một cách tích cực, nếu không muốn đất nước tụt hậu so với khu vực và thế giới. Ông nói:
“Bây giờ các vị lãnh đạo đi ra nước ngoài cũng vẫn nói Việt Nam là một nền kinh tế thị trường, yêu cầu Mỹ yêu cầu Châu Âu và khắp mọi nơi mà các vị đến, yêu cầu công nhận chúng tôi là nền kinh tế thị trường. Như vậy rõ ràng chúng ta muốn hội nhập vào nền kinh tế thị trường của thế giới. Nhưng mà tiếp theo câu đó nó có sự không ăn khớp, tức là doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ đạo. Vấn đề này tư duy chưa rõ ràng, doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ đạo thì làm gì có nền kinh tế thị trường được nữa?”
Nền kinh tế thị trường gắn với định hướng XHCN là biểu hiện sự ôm đồm không cần thiết của nhà nước. Đây là cái cần phải xóa bỏ ngay lập tức để tạo điều kiện cho nền KT của VN có thể cất cánh. TS. Nguyễn Quang A nhấn mạnh:
Ảnh minh họa chụp tại ngoại thành Hà Nội hôm 28/01/2015. AFP PHOTO / HOANG DINH Nam.
“Cái thứ nhất là phải triệt để xóa bỏ đường lối sai lầm của Đảng CSVN là: KT Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Trên cơ sở đó có thể vạch ra các chính sách kinh tế thúc đẩy cho sự phát triển của khu vực KT Tư nhân trong nước và tạo điều kiện cho chúng hoạt động ngang ngửa, sòng phẳng và bình đẳng với các thành phần KT khác. Chỉ có trên cơ sở đó thì nền KT của VN mới phát triển một cách bền vững.”
Những khó khăn đang phải đối mặt khiến Việt Nam ngày càng tỏ ra "hụt hơi" trong việc bắt kịp tốc độ phát triển của các nước trong khu vực, đặc biệt là Asean-6. Tuy nhiên, theo các chuyên gia cho biết nếu nỗ lực và có chính sách đúng, kinh tế Việt Nam vẫn chưa hết hy vọng sẽ cất cánh.
Theo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), TS. Bùi Tất Thắng, Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển cho rằng: “Các phân tích kinh tế gần đây cho thấy, Việt Nam hoàn toàn có thể đạt được thành công như những nền kinh tế trong khu vực đã biến thành các nước công nghiệp mới - (NICs) một khi xây dựng được một thể chế hỗ trợ phát triển. Một trong những cơ sở tiền đề ấy là kinh tế Việt Nam vẫn có tiềm năng phát triển lớn”.
Mùa xuân đến với nhiều tín hiệu tốt lành, tuy vậy nền kinh tế của đất nước vẫn không phát huy hết khả năng để phát triển mạnh mẽ ở mức có thể, ngược lại đang còn bị tụt hậu khá xa so với các nước láng giềng. Điều gì đã cản trở và cần phải làm thế nào để VN có thể đuổi kịp các nước Asian-6?
Khoảng cách về phát triển giữa VN với Asean-6 ngày càng tăng, trong lúc so với các nước Asean-4 thì ngày càng thu hẹp. Điều này cho thấy VN đang đứng trước nguy cơ tụt hậu.
Hiện tại, VN đang đứng sau 6 nước Asean tức là xếp thứ 7, sau các quốc gia như Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Brunei và chỉ đứng trên Myanmar, Lào, Campuchia.
Trong một phiên họp của Chính phủ gần đây, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đặt câu hỏi: "Sao lại cứ phải đứng sau 6 nước Asean? Chúng ta có đuổi kịp được Asean-6 không? Không có lý do gì chúng ta không cải thiện được để bằng Asean-6.”
Cái thứ nhất là phải triệt để xóa bỏ đường lối sai lầm của Đảng CSVN là: KT Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Trên cơ sở đó có thể vạch ra các chính sách kinh tế thúc đẩy cho sự phát triển của khu vực KT Tư nhân trong nước và tạo điều kiện cho chúng hoạt động ngang ngửa, sòng phẳng và bình đẳng với các thành phần KT khác.
-TS Nguyễn Quang A
Điều gì đã cản trở sự phát triển của dân tộc, để đến hôm nay khiến người đứng đầu Chính phủ phải đặt câu hỏi trên?
Nói về những hạn chế được cho là cơ bản nhất đã khiến cho kinh tế VN không phát huy hết khả năng, để phát triển mạnh mẽ ở mức có thể.
Chuyên gia KT Bùi Kiến Thành, trong một lần trao đổi với RFA gần đây thấy rằng, tư duy lãnh đạo là nguyên nhân dẫn tới kinh tế VN trì trệ không phát triển được, theo ông lãnh đạo VN cần phải thay đổi tư duy một cách tích cực, nếu không muốn đất nước tụt hậu so với khu vực và thế giới. Ông nói:
“Bây giờ các vị lãnh đạo đi ra nước ngoài cũng vẫn nói Việt Nam là một nền kinh tế thị trường, yêu cầu Mỹ yêu cầu Châu Âu và khắp mọi nơi mà các vị đến, yêu cầu công nhận chúng tôi là nền kinh tế thị trường. Như vậy rõ ràng chúng ta muốn hội nhập vào nền kinh tế thị trường của thế giới. Nhưng mà tiếp theo câu đó nó có sự không ăn khớp, tức là doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ đạo. Vấn đề này tư duy chưa rõ ràng, doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ đạo thì làm gì có nền kinh tế thị trường được nữa?”
Nền kinh tế thị trường gắn với định hướng XHCN là biểu hiện sự ôm đồm không cần thiết của nhà nước. Đây là cái cần phải xóa bỏ ngay lập tức để tạo điều kiện cho nền KT của VN có thể cất cánh. TS. Nguyễn Quang A nhấn mạnh:
Ảnh minh họa chụp tại ngoại thành Hà Nội hôm 28/01/2015. AFP PHOTO / HOANG DINH Nam.
“Cái thứ nhất là phải triệt để xóa bỏ đường lối sai lầm của Đảng CSVN là: KT Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Trên cơ sở đó có thể vạch ra các chính sách kinh tế thúc đẩy cho sự phát triển của khu vực KT Tư nhân trong nước và tạo điều kiện cho chúng hoạt động ngang ngửa, sòng phẳng và bình đẳng với các thành phần KT khác. Chỉ có trên cơ sở đó thì nền KT của VN mới phát triển một cách bền vững.”
Những khó khăn đang phải đối mặt khiến Việt Nam ngày càng tỏ ra "hụt hơi" trong việc bắt kịp tốc độ phát triển của các nước trong khu vực, đặc biệt là Asean-6. Tuy nhiên, theo các chuyên gia cho biết nếu nỗ lực và có chính sách đúng, kinh tế Việt Nam vẫn chưa hết hy vọng sẽ cất cánh.
Theo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), TS. Bùi Tất Thắng, Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển cho rằng: “Các phân tích kinh tế gần đây cho thấy, Việt Nam hoàn toàn có thể đạt được thành công như những nền kinh tế trong khu vực đã biến thành các nước công nghiệp mới - (NICs) một khi xây dựng được một thể chế hỗ trợ phát triển. Một trong những cơ sở tiền đề ấy là kinh tế Việt Nam vẫn có tiềm năng phát triển lớn”.
Trách nhiệm thuộc về ai?
Trả lời câu hỏi cần phải có các giải pháp quan trọng nào để tạo ra sự bứt phá của kinh tế VN để đuổi kịp các nước Asean–6 trong thời gian tới?
Trên thực tế Nhà nước vẫn có vai trò can thiệp trực tiếp quá lớn vào nền kinh tế, với tư cách là chủ đầu tư công và chủ sở hữu doanh nghiệp, trong khi Nhà nước lại chưa thực hiện tốt các chức năng quản lý và điều tiết vĩ mô trong nền kinh tế. Đây là một trong những điểm nghẽn đang làm thui chột tinh thần kinh doanh của không ít người dân. TS. Võ Đại Lược Viện Kinh tế và Chính trị thế giới nhận định:
“Cái gì thuộc quyền nhà nước quyết thì nhà nước quyết và cái đó có thể có tính pháp lệnh, còn cái gì thuộc về thị trường thì nhà nước không nên quyết, mà để thị trường định. Do vậy dù ông quyết thông qua các cái tín hiệu của thị trường, nếu can thiệp quá mạnh các tín hiệu của thị trường thì anh sẽ làm thị trường méo mó. Và do thế nó làm cho nên kinh tế phát triển kém hiệu quả.”
Cái gì thuộc quyền nhà nước quyết thì nhà nước quyết và cái đó có thể có tính pháp lệnh, còn cái gì thuộc về thị trường thì nhà nước không nên quyết, mà để thị trường định.
-TS Võ Đại Lược
Theo TS. Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế VN cho biết: VN có đủ các điều kiện cần để thực hiện "cú nhảy vọt lịch sử" để rút ngắn khoảng cách phát triển, tiến kịp thế giới và Asean - 6. Cần định rõ lộ trình tận dụng thời cơ để tiến vượt bằng lộ trình công nghiệp hóa đến năm 2020 gồm 2 bước. Bước 1 ráo riết chuẩn bị các điều kiện và năng lực, chuẩn bị điều kiện cất cánh. Bước 2 bùng nổ phát triển, cất cánh và tăng tốc. Ông nói:
“Nếu chúng ta tạo ra sự ổn định, tạo ra niềm tin của các nhà đầu tư trong thị trường, thì có khi đặt mục tiêu tăng trưởng thấp nhưng tăng trưởng thực vẫn cứ cao, vì các nhà đầu tư tin cậy. Nhà nước định hướng, nhưng nhà nước có thể tác động đến bằng cách tạo ra các công cụ khuyến khích hay là kiềm chế để cho các nhà đầu tư hành động làm sao nó gần nhất với định hướng của mình.”
Chỉ có xây dựng khu vực doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa của VN lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng và bất cứ nhà nước nào cũng phải can thiệp vào thị trường bằng chính sách của mình. Do vậy, đừng lo ngại việc Nhà nước không kiểm soát được khu vực KT Tư nhân. TS. Nguyễn Quang A khẳng định:
“Nền Kinh tế thuộc sở hữu tư nhân phải đóng vai trò trung tâm, dẫn dắt và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Chỉ có nền kinh tế tư nhân nó mới có những động lực để thúc đẩy nền kinh tế chung phát triển. Kinh tế Nhà nước không thể giữ vai trò chủ đạo trong một nền kinh tế được, nó chỉ giữ một vai trò có tính chất phù trợ nào đấy mà thôi. Tôi nghĩ biện pháp quan trọng nhất là phải xóa bỏ tất cả những cái ưu ái, trước hết là các ưu ái đối với DN Nhà nước, thậm chí cả những ưu ái đối với DN Đầu tư nước ngoài. Tôi không nghĩ các DN Tư nhân cần có sự hướng dẫn hay hỗ trợ của Nhà nước, tôi tin họ sẽ tự lo lấy của họ. Song cái quan trọng là phải để cho nó có một môi trường thông thoáng và không bị ai chèn ép.”
Nếu nhìn sang các nước láng giềng thì thấy thiên hạ đã đi nhanh hơn VN rất nhiều, lẽ dĩ nhiên nếu không tiến theo kịp thì lập tức VN sẽ tụt hậu và bị họ bỏ rơi. Trong lúc VN, là một đất nước có vị trí địa lý chiến lược quan trọng, tài nguyên thiên nhiên giàu có, con người cần cù và chịu khó. Vậy tại sao đất nước vẫn cứ tụt hậu, chậm phát triển? Trách nhiệm này thuộc về ai?
Trả lời câu hỏi cần phải có các giải pháp quan trọng nào để tạo ra sự bứt phá của kinh tế VN để đuổi kịp các nước Asean–6 trong thời gian tới?
Trên thực tế Nhà nước vẫn có vai trò can thiệp trực tiếp quá lớn vào nền kinh tế, với tư cách là chủ đầu tư công và chủ sở hữu doanh nghiệp, trong khi Nhà nước lại chưa thực hiện tốt các chức năng quản lý và điều tiết vĩ mô trong nền kinh tế. Đây là một trong những điểm nghẽn đang làm thui chột tinh thần kinh doanh của không ít người dân. TS. Võ Đại Lược Viện Kinh tế và Chính trị thế giới nhận định:
“Cái gì thuộc quyền nhà nước quyết thì nhà nước quyết và cái đó có thể có tính pháp lệnh, còn cái gì thuộc về thị trường thì nhà nước không nên quyết, mà để thị trường định. Do vậy dù ông quyết thông qua các cái tín hiệu của thị trường, nếu can thiệp quá mạnh các tín hiệu của thị trường thì anh sẽ làm thị trường méo mó. Và do thế nó làm cho nên kinh tế phát triển kém hiệu quả.”
Cái gì thuộc quyền nhà nước quyết thì nhà nước quyết và cái đó có thể có tính pháp lệnh, còn cái gì thuộc về thị trường thì nhà nước không nên quyết, mà để thị trường định.
-TS Võ Đại Lược
Theo TS. Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế VN cho biết: VN có đủ các điều kiện cần để thực hiện "cú nhảy vọt lịch sử" để rút ngắn khoảng cách phát triển, tiến kịp thế giới và Asean - 6. Cần định rõ lộ trình tận dụng thời cơ để tiến vượt bằng lộ trình công nghiệp hóa đến năm 2020 gồm 2 bước. Bước 1 ráo riết chuẩn bị các điều kiện và năng lực, chuẩn bị điều kiện cất cánh. Bước 2 bùng nổ phát triển, cất cánh và tăng tốc. Ông nói:
“Nếu chúng ta tạo ra sự ổn định, tạo ra niềm tin của các nhà đầu tư trong thị trường, thì có khi đặt mục tiêu tăng trưởng thấp nhưng tăng trưởng thực vẫn cứ cao, vì các nhà đầu tư tin cậy. Nhà nước định hướng, nhưng nhà nước có thể tác động đến bằng cách tạo ra các công cụ khuyến khích hay là kiềm chế để cho các nhà đầu tư hành động làm sao nó gần nhất với định hướng của mình.”
Chỉ có xây dựng khu vực doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa của VN lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng và bất cứ nhà nước nào cũng phải can thiệp vào thị trường bằng chính sách của mình. Do vậy, đừng lo ngại việc Nhà nước không kiểm soát được khu vực KT Tư nhân. TS. Nguyễn Quang A khẳng định:
“Nền Kinh tế thuộc sở hữu tư nhân phải đóng vai trò trung tâm, dẫn dắt và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Chỉ có nền kinh tế tư nhân nó mới có những động lực để thúc đẩy nền kinh tế chung phát triển. Kinh tế Nhà nước không thể giữ vai trò chủ đạo trong một nền kinh tế được, nó chỉ giữ một vai trò có tính chất phù trợ nào đấy mà thôi. Tôi nghĩ biện pháp quan trọng nhất là phải xóa bỏ tất cả những cái ưu ái, trước hết là các ưu ái đối với DN Nhà nước, thậm chí cả những ưu ái đối với DN Đầu tư nước ngoài. Tôi không nghĩ các DN Tư nhân cần có sự hướng dẫn hay hỗ trợ của Nhà nước, tôi tin họ sẽ tự lo lấy của họ. Song cái quan trọng là phải để cho nó có một môi trường thông thoáng và không bị ai chèn ép.”
Nếu nhìn sang các nước láng giềng thì thấy thiên hạ đã đi nhanh hơn VN rất nhiều, lẽ dĩ nhiên nếu không tiến theo kịp thì lập tức VN sẽ tụt hậu và bị họ bỏ rơi. Trong lúc VN, là một đất nước có vị trí địa lý chiến lược quan trọng, tài nguyên thiên nhiên giàu có, con người cần cù và chịu khó. Vậy tại sao đất nước vẫn cứ tụt hậu, chậm phát triển? Trách nhiệm này thuộc về ai?
Việt Nam 2015: Nguy cơ xâm lược kinh tế
Thời sự kinh tế tài chính tuần qua khá sôi nổi với hai sự kiện, thứ nhất Ngân hàng Nhà nước mua lại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xây dựng (VNCB) với giá 0đ và được cho là một hình thức quốc hữu hóa; thứ hai một gói kích cầu bất động sản 50.000 tỷ đồng sắp được tung ra. Cùng lúc báo chí nhà nước đặt nhiều dấu hỏi về tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế tài chính, thì lại nổi bật sự kiện Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định mục tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội năm 2015 đạt 6,2%.
Thời sự kinh tế tài chính tuần qua khá sôi nổi với hai sự kiện, thứ nhất Ngân hàng Nhà nước mua lại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xây dựng (VNCB) với giá 0đ và được cho là một hình thức quốc hữu hóa; thứ hai một gói kích cầu bất động sản 50.000 tỷ đồng sắp được tung ra. Cùng lúc báo chí nhà nước đặt nhiều dấu hỏi về tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế tài chính, thì lại nổi bật sự kiện Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định mục tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội năm 2015 đạt 6,2%.
Khả năng phục hồi mong manh
Trò chuyện với Nam Nguyên trước thềm năm mới Ất Mùi, chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành từ Hà Nội nhận định rằng, với tình trạng lạm phát ở mức 3%-4% và một chính sách tiền tệ tương đối mở rộng hơn một chút thì có cơ sở để nền kinh tế phần nào phục hồi, nhưng khả năng rất là mong manh, hiện nay nền kinh tế Việt Nam không có mảng nào có thể gọi là có sức để bùng lên. Các lĩnh vực đầu tư nước ngoài như may mặc hay là điện thoại … thì đó là đầu tư nước ngoài là chính, chứ còn đầu tư trong nước chưa thấy triển vọng phục hồi, trong khi hàng trăm nghìn doanh nghiệp vẫn gặp khó khăn, vì không đủ vốn tự có, đi vay với lãi suất 10% trở lên thì doanh nghiệp cũng không thể nào phát triển được. Chuyên gia Bùi Kiến Thành nhấn mạnh:
Tình hình kinh tế Việt Nam chưa ra khỏi tình trạng bế tắc cho nên việc nói sẽ là tăng 6,2% GDP thì những cái đó từ đâu đến. Các chuyên gia nhìn khắp mọi nơi chưa thật sự rõ những nguồn ấy là như thế nào.
-Bùi Kiến Thành
“Tình hình kinh tế Việt Nam chưa ra khỏi tình trạng bế tắc cho nên việc nói sẽ là tăng 6,2% GDP thì những cái đó từ đâu đến. Các chuyên gia nhìn khắp mọi nơi chưa thật sự rõ những nguồn ấy là như thế nào. Nguy hiểm hơn nữa sẽ có những hiệp định thương mại tự do được ký kết, được áp dụng có nghĩa hàng rào thuế quan sẽ bị xóa bỏ. có nghĩa hàng Việt Nam sẽ được xâm nhập trên thị trường thế giới và hàng hóa thế giới sẽ xâm nhập thị trường Việt Nam một cách mạnh hơn. Nhưng mà khổ một nỗi là Việt nam không có hàng để bán cho thế giới, còn thế giới thì ào ạt hàng hóa đủ thứ với chất lượng tốt với giá tốt đi vào Việt Nam như sóng thần. Thế thì doanh nghiệp trong nước có cạnh tranh nổi với hàng nhập khẩu hay không. Doanh nghiệp trong nước có gì để bán ra nước ngoài, tình hình kinh tế Việt Nam rất khó khăn ở chỗ, mình mở cửa cho người ta vào trùng trùng điệp điệp, trong khi người ta mở cửa thị trường cho mình thì mình chẳng có gì để bán.
Tình hình đó là một vấn đề rất nguy hiểm, nguy cơ Việt Nam sẽ bị hàng hóa nước ngoài, cũng như tài chánh nước ngoài vào Việt Nam đầu tư và phát triển có thể nói là khống chế, hay có thể nói là một cách xâm lược kinh tế đối với Việt Nam. Nguy cơ rõ ràng ở trước mắt.”
Ảnh minh họa kinh tế Việt Nam.
Trên Saigon Times Online, ngày 1/2/2015 chuyên gia TS Trần Du Lịch nhận định rằng, nền kinh tế Việt Nam trong năm qua giống như con người ở trong tình trạng ốm không ra ốm mà khỏe không ra khỏe, vẫn cứ ở trong trạng thái mà ông gọi là dầm dừ. Điều TS Trần Du Lịch bày tỏ sự e ngại nhiều nhất là thị trường nội địa, trong bối cảnh quản lý chưa tốt, cách kinh doanh của doanh nghiệp chưa sòng phẳng với nạn hàng gian hàng giả, hàng nhái gia tăng.
Vẫn theo TS Trần Du Lịch và Saigon Times Online, tình trạng hàng lậu qua biên giới, thật giả lẫn lộn đang làm cho doanh nghiệp chân chính trong nước gặp nhiều khó khăn. Vị chuyên gia nêu thí dụ hàng Trung Quốc giả nhãn hiệu Việt Nam có thể tiêu thụ được ngay chính ở thị trường trong nước đang gia tăng ngày càng cao. TS Trần Du Lịch cho rằng đây là trách nhiệm của nhà nước và nếu không giải quyết được vấn đề này thì doanh nghiệp Việt Nam sẽ sớm chết.
Trò chuyện với Nam Nguyên trước thềm năm mới Ất Mùi, chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành từ Hà Nội nhận định rằng, với tình trạng lạm phát ở mức 3%-4% và một chính sách tiền tệ tương đối mở rộng hơn một chút thì có cơ sở để nền kinh tế phần nào phục hồi, nhưng khả năng rất là mong manh, hiện nay nền kinh tế Việt Nam không có mảng nào có thể gọi là có sức để bùng lên. Các lĩnh vực đầu tư nước ngoài như may mặc hay là điện thoại … thì đó là đầu tư nước ngoài là chính, chứ còn đầu tư trong nước chưa thấy triển vọng phục hồi, trong khi hàng trăm nghìn doanh nghiệp vẫn gặp khó khăn, vì không đủ vốn tự có, đi vay với lãi suất 10% trở lên thì doanh nghiệp cũng không thể nào phát triển được. Chuyên gia Bùi Kiến Thành nhấn mạnh:
Tình hình kinh tế Việt Nam chưa ra khỏi tình trạng bế tắc cho nên việc nói sẽ là tăng 6,2% GDP thì những cái đó từ đâu đến. Các chuyên gia nhìn khắp mọi nơi chưa thật sự rõ những nguồn ấy là như thế nào.
-Bùi Kiến Thành
“Tình hình kinh tế Việt Nam chưa ra khỏi tình trạng bế tắc cho nên việc nói sẽ là tăng 6,2% GDP thì những cái đó từ đâu đến. Các chuyên gia nhìn khắp mọi nơi chưa thật sự rõ những nguồn ấy là như thế nào. Nguy hiểm hơn nữa sẽ có những hiệp định thương mại tự do được ký kết, được áp dụng có nghĩa hàng rào thuế quan sẽ bị xóa bỏ. có nghĩa hàng Việt Nam sẽ được xâm nhập trên thị trường thế giới và hàng hóa thế giới sẽ xâm nhập thị trường Việt Nam một cách mạnh hơn. Nhưng mà khổ một nỗi là Việt nam không có hàng để bán cho thế giới, còn thế giới thì ào ạt hàng hóa đủ thứ với chất lượng tốt với giá tốt đi vào Việt Nam như sóng thần. Thế thì doanh nghiệp trong nước có cạnh tranh nổi với hàng nhập khẩu hay không. Doanh nghiệp trong nước có gì để bán ra nước ngoài, tình hình kinh tế Việt Nam rất khó khăn ở chỗ, mình mở cửa cho người ta vào trùng trùng điệp điệp, trong khi người ta mở cửa thị trường cho mình thì mình chẳng có gì để bán.
Tình hình đó là một vấn đề rất nguy hiểm, nguy cơ Việt Nam sẽ bị hàng hóa nước ngoài, cũng như tài chánh nước ngoài vào Việt Nam đầu tư và phát triển có thể nói là khống chế, hay có thể nói là một cách xâm lược kinh tế đối với Việt Nam. Nguy cơ rõ ràng ở trước mắt.”
Ảnh minh họa kinh tế Việt Nam.
Trên Saigon Times Online, ngày 1/2/2015 chuyên gia TS Trần Du Lịch nhận định rằng, nền kinh tế Việt Nam trong năm qua giống như con người ở trong tình trạng ốm không ra ốm mà khỏe không ra khỏe, vẫn cứ ở trong trạng thái mà ông gọi là dầm dừ. Điều TS Trần Du Lịch bày tỏ sự e ngại nhiều nhất là thị trường nội địa, trong bối cảnh quản lý chưa tốt, cách kinh doanh của doanh nghiệp chưa sòng phẳng với nạn hàng gian hàng giả, hàng nhái gia tăng.
Vẫn theo TS Trần Du Lịch và Saigon Times Online, tình trạng hàng lậu qua biên giới, thật giả lẫn lộn đang làm cho doanh nghiệp chân chính trong nước gặp nhiều khó khăn. Vị chuyên gia nêu thí dụ hàng Trung Quốc giả nhãn hiệu Việt Nam có thể tiêu thụ được ngay chính ở thị trường trong nước đang gia tăng ngày càng cao. TS Trần Du Lịch cho rằng đây là trách nhiệm của nhà nước và nếu không giải quyết được vấn đề này thì doanh nghiệp Việt Nam sẽ sớm chết.
Quốc hữu hóa ngân hàng thương mại để ổn định?
Ngày 5/2/2015 báo điện tử Dân Trí đưa tin, Ngân hàng Nhà nước quyết định mua lại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xây Dựng với giá 0 đồng. Một ngày trước hôm 4/2/2015, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Phước Thanh nhìn nhận với báo Đầu tư Chứng khoán, việc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xây Dựng trở thành 100% vốn nhà nước có thể hiểu là trường hợp quốc hữu hóa đầu tiên với một ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Phó Thống Đốc nhấn mạnh là câu chuyện quốc hữu hóa ngân hàng cũng đã được triển khai ở các quốc gia khác trên thế giới.
Nhận định về sự kiện Ngân hàng Xây dựng đã mất hết vốn sở hữu được Ngân hàng Nhà nước mua lại với giá 0 đồng, chuyên gia Tài chánh Bùi Kiến Thành phát biểu:
“Theo tôi, chính sách của nhà nước muốn tránh việc phá sản ngân hàng, muốn tránh sự đổ vỡ dây chuyền xảy ra nếu những người chủ tài khoản ở những ngân hàng yếu kém khác lo sợ. Trong luật của Việt Nam bảo hiểm tiền gởi chỉ có 50 triệu đồng thôi, tức là nếu một ngân hàng phá sản thì tất cả những người chủ tài khoản chỉ được đền bù mỗi người 50 triệu đồng, còn lại có thể nói là mất tất cả, những ai gởi 1 tỷ, 5 tỷ hay 7 tỷ cũng đều bị mất hết. Không hiểu với trường hợp quốc hữu hóa như thế này thì Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm với các chủ tài khoản như thế nào. Nếu không phải là phá sản mà Ngân hàng Nhà nước là sở hữu chủ của ngân hàng ấy thì theo tôi ngân hàng ấy vẫn còn tồn tại trên pháp lý.”
Ông Bùi Kiến Thành nói rằng, với tư cách một người quan sát ông chưa thấy sự rõ ràng về khung pháp lý, xử lý rốt ráo về vấn đề này. Ngân hàng Nhà nước là ông chủ mới, nhưng những người chủ cũ có còn trách nhiệm gì không đối với những việc đã qua, thí dụ các khoản nợ xấu chẳng hạn. Và cần chờ xem những quyết định mới từ Ngân hàng Nhà nước về vụ này.
Theo Dân Trí Online, Phó Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Phước Thanh giải thích là việc quốc hữu hóa VNCB không phải là mục tiêu kinh doanh mà là ổn định chính trị, xã hội. Để ổn định chính trị, xã hội thì phải có tiền trả cho người gửi tiền. VNCB đang ngập trong nợ chưa thể cho sáp nhập vào ngân hàng khác, khi tình hình ổn định Ngân hàng Nhà nước sẽ triển khai việc sáp nhập vào một ngân hàng khác và không loại trừ việc bán VNCB cho một ngân hàng khác để thu hồi vốn nhà nước về. Phó Thống đốc nhấn mạnh, sẽ có những ngân hàng phải phá sản, nhưng trong bối cảnh hiện tại chính phủ chưa muốn một ngân hàng nào phá sản cả.
Ngân hàng xây dựng VNCB là một minh chứng về việc này, qua hình thức mua bán sáp nhập ngân hàng họ có thể mua với giá 0 đồng hay 1 đô la như ở nước ngoài. Cái đó chỉ là về hình thức thôi, thực chất nợ xấu của VNCB ai phải gánh chịu, cũng như tất cả nợ xấu của hệ thống ngân hàng hiện nay ai phải gánh chịu.
-TS Phạm Chí Dũng
Tiến sĩ kinh tế Phạm Chí Dũng, một nhà phản biện độc lập ở TP.HCM từng tiên đoán sớm muộn sẽ diễn ra tình trạng phá sản hàng loạt ngân hàng thương mại cho rằng, Ngân hàng Nhà nước đang bắt đầu việc bắt buộc, thay vì tự nguyện tái cơ cấu của các ngân hàng yếu kém.
“Ngân hàng xây dựng VNCB là một minh chứng về việc này, qua hình thức mua bán sáp nhập ngân hàng họ có thể mua với giá 0 đồng hay 1 đô la như ở nước ngoài. Cái đó chỉ là về hình thức thôi, thực chất nợ xấu của VNCB ai phải gánh chịu, cũng như tất cả nợ xấu của hệ thống ngân hàng hiện nay ai phải gánh chịu. Tất cả các ngân hàng hiện nay theo chỉ thị của Ngân hàng Nhà nước là tới 30/6/2015 phải bán ít nhất 60% nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản quốc gia (VAMC). Nhưng vấn đề là sau khi mua được số nợ xấu đó rồi Ngân hàng Nhà nước và VAMC sẽ xử lý số nợ xấu đó như thế nào, thì đối với Ngân hàng Xây dựng cũng tương tự như vậy thôi. Mặc dù sáp nhập như vậy hay là quốc hữu hóa hoặc một cách nào đó để giải quyết Ngân hàng Xây dựng, nhưng mà cuối cùng cũng chưa giải quyết được vấn đề thực chất nợ xấu và nợ của Ngân hàng Xây dựng là như thế nào.”
Một trong những diễn biến tài chính khác diễn ra trước thềm năm mới Ất Mùi, ngày 1/2/2015 Đất Việt Online đưa tin Ngân hàng Nhà nước đang chờ Chính phủ phê duyệt gói tín dụng 50.000 tỷ đồng hỗ trợ phân khúc nhà ở thương mại. Theo đó lãi suất cho vay sẽ là 7%/ năm kéo dài trong 10 năm, sau đó người vay sẽ chịu lãi suất điều chỉnh theo lãi suất ngân hàng thương mại.
Điểm đáng nói là đề xuất gói 50.000 tỷ được đưa ra trong khi đã có gói 30.000 tỷ kích cầu nhà ở xã hội hết hiệu lực vào 1/6/ 2016. Các chuyên gia cho là gói 30.000 tỷ đã thất bại vì chỉ giải ngân được 1/3 gói, trong đó chỉ có 12.000 hộ gia đình được vay tồng cộng 6.000 tỷ; các công ty bất động sản vay được 4.000 tỷ.
Nhận định về gói 50.000 tỷ nhằm hỗ trợ nhà ở thương mại, chuyên gia Bùi Kiến Thành nói rằng gói này kỳ vọng giúp các nhà đầu tư hoàn tất các dự án tạm gọi là phân khúc nhà ở cao cấp và người mua nhà có phương tiện tài chánh. Ông nhấn mạnh:
“Như vậy cũng chỉ giải quyết được một phần nào của phân khúc bất động sản đương đóng băng thôi. Chứ không giải quyết được vấn đề bất động sản một cách cơ bản, là mình có sản xuất ra cái mà thị trường cần hay không và sản xuất ra rồi thì thị trường đấy có nguồn tài chính để mua hay không. Ai mua ai có tiền mua, điều này chưa có lời giải, hiện giờ bất động sản chất lượng cao tồn kho rất là lớn, 50.000 tỷ đồng chưa giải quyết được vấn đề gì cho bất động sản cao cấp cả. Có thể nó trở thành những món nợ xấu nữa, tại vì những người sau này đi vay 50.000 tỷ ấy người ta có khả năng hoàn trả nợ hay không. Điều kiện cho vay thời hạn tương đối ngắn lãi suất hơi cao ai có mức thu nhập đủ khả năng vay và hoàn trả vốn; hay là lại có tầng lớp đầu cơ mua đi bán lại khi bán không được thì có khả năng tạo ra nợ xấu nữa. Đây là vấn đề nghiêm trọng Nhà nước cần suy nghĩ tính toán chu đáo.”
Tình hình kinh tế tài chánh của Việt Nam đầu năm 2015 vẫn còn nhiều vướng mắc tồn tại, liệu những người cầm trịch có đủ khả năng gỡ cuộn chỉ rối để ổn định tình hình và thực hiện mục tiêu tăng trưởng 6,2% như Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề ra hay không. Theo các chuyên gia tiến độ tái cơ cấu nền kinh tế vừa chậm vừa không thực chất, cho nên năm mới Ất Mùi, guồng máy Nhà nước sẽ vẫn còn rất nhiều vấn đề phải giải quyết.
Ngày 5/2/2015 báo điện tử Dân Trí đưa tin, Ngân hàng Nhà nước quyết định mua lại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xây Dựng với giá 0 đồng. Một ngày trước hôm 4/2/2015, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Phước Thanh nhìn nhận với báo Đầu tư Chứng khoán, việc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xây Dựng trở thành 100% vốn nhà nước có thể hiểu là trường hợp quốc hữu hóa đầu tiên với một ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Phó Thống Đốc nhấn mạnh là câu chuyện quốc hữu hóa ngân hàng cũng đã được triển khai ở các quốc gia khác trên thế giới.
Nhận định về sự kiện Ngân hàng Xây dựng đã mất hết vốn sở hữu được Ngân hàng Nhà nước mua lại với giá 0 đồng, chuyên gia Tài chánh Bùi Kiến Thành phát biểu:
“Theo tôi, chính sách của nhà nước muốn tránh việc phá sản ngân hàng, muốn tránh sự đổ vỡ dây chuyền xảy ra nếu những người chủ tài khoản ở những ngân hàng yếu kém khác lo sợ. Trong luật của Việt Nam bảo hiểm tiền gởi chỉ có 50 triệu đồng thôi, tức là nếu một ngân hàng phá sản thì tất cả những người chủ tài khoản chỉ được đền bù mỗi người 50 triệu đồng, còn lại có thể nói là mất tất cả, những ai gởi 1 tỷ, 5 tỷ hay 7 tỷ cũng đều bị mất hết. Không hiểu với trường hợp quốc hữu hóa như thế này thì Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm với các chủ tài khoản như thế nào. Nếu không phải là phá sản mà Ngân hàng Nhà nước là sở hữu chủ của ngân hàng ấy thì theo tôi ngân hàng ấy vẫn còn tồn tại trên pháp lý.”
Ông Bùi Kiến Thành nói rằng, với tư cách một người quan sát ông chưa thấy sự rõ ràng về khung pháp lý, xử lý rốt ráo về vấn đề này. Ngân hàng Nhà nước là ông chủ mới, nhưng những người chủ cũ có còn trách nhiệm gì không đối với những việc đã qua, thí dụ các khoản nợ xấu chẳng hạn. Và cần chờ xem những quyết định mới từ Ngân hàng Nhà nước về vụ này.
Theo Dân Trí Online, Phó Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Phước Thanh giải thích là việc quốc hữu hóa VNCB không phải là mục tiêu kinh doanh mà là ổn định chính trị, xã hội. Để ổn định chính trị, xã hội thì phải có tiền trả cho người gửi tiền. VNCB đang ngập trong nợ chưa thể cho sáp nhập vào ngân hàng khác, khi tình hình ổn định Ngân hàng Nhà nước sẽ triển khai việc sáp nhập vào một ngân hàng khác và không loại trừ việc bán VNCB cho một ngân hàng khác để thu hồi vốn nhà nước về. Phó Thống đốc nhấn mạnh, sẽ có những ngân hàng phải phá sản, nhưng trong bối cảnh hiện tại chính phủ chưa muốn một ngân hàng nào phá sản cả.
Ngân hàng xây dựng VNCB là một minh chứng về việc này, qua hình thức mua bán sáp nhập ngân hàng họ có thể mua với giá 0 đồng hay 1 đô la như ở nước ngoài. Cái đó chỉ là về hình thức thôi, thực chất nợ xấu của VNCB ai phải gánh chịu, cũng như tất cả nợ xấu của hệ thống ngân hàng hiện nay ai phải gánh chịu.
-TS Phạm Chí Dũng
Tiến sĩ kinh tế Phạm Chí Dũng, một nhà phản biện độc lập ở TP.HCM từng tiên đoán sớm muộn sẽ diễn ra tình trạng phá sản hàng loạt ngân hàng thương mại cho rằng, Ngân hàng Nhà nước đang bắt đầu việc bắt buộc, thay vì tự nguyện tái cơ cấu của các ngân hàng yếu kém.
“Ngân hàng xây dựng VNCB là một minh chứng về việc này, qua hình thức mua bán sáp nhập ngân hàng họ có thể mua với giá 0 đồng hay 1 đô la như ở nước ngoài. Cái đó chỉ là về hình thức thôi, thực chất nợ xấu của VNCB ai phải gánh chịu, cũng như tất cả nợ xấu của hệ thống ngân hàng hiện nay ai phải gánh chịu. Tất cả các ngân hàng hiện nay theo chỉ thị của Ngân hàng Nhà nước là tới 30/6/2015 phải bán ít nhất 60% nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản quốc gia (VAMC). Nhưng vấn đề là sau khi mua được số nợ xấu đó rồi Ngân hàng Nhà nước và VAMC sẽ xử lý số nợ xấu đó như thế nào, thì đối với Ngân hàng Xây dựng cũng tương tự như vậy thôi. Mặc dù sáp nhập như vậy hay là quốc hữu hóa hoặc một cách nào đó để giải quyết Ngân hàng Xây dựng, nhưng mà cuối cùng cũng chưa giải quyết được vấn đề thực chất nợ xấu và nợ của Ngân hàng Xây dựng là như thế nào.”
Một trong những diễn biến tài chính khác diễn ra trước thềm năm mới Ất Mùi, ngày 1/2/2015 Đất Việt Online đưa tin Ngân hàng Nhà nước đang chờ Chính phủ phê duyệt gói tín dụng 50.000 tỷ đồng hỗ trợ phân khúc nhà ở thương mại. Theo đó lãi suất cho vay sẽ là 7%/ năm kéo dài trong 10 năm, sau đó người vay sẽ chịu lãi suất điều chỉnh theo lãi suất ngân hàng thương mại.
Điểm đáng nói là đề xuất gói 50.000 tỷ được đưa ra trong khi đã có gói 30.000 tỷ kích cầu nhà ở xã hội hết hiệu lực vào 1/6/ 2016. Các chuyên gia cho là gói 30.000 tỷ đã thất bại vì chỉ giải ngân được 1/3 gói, trong đó chỉ có 12.000 hộ gia đình được vay tồng cộng 6.000 tỷ; các công ty bất động sản vay được 4.000 tỷ.
Nhận định về gói 50.000 tỷ nhằm hỗ trợ nhà ở thương mại, chuyên gia Bùi Kiến Thành nói rằng gói này kỳ vọng giúp các nhà đầu tư hoàn tất các dự án tạm gọi là phân khúc nhà ở cao cấp và người mua nhà có phương tiện tài chánh. Ông nhấn mạnh:
“Như vậy cũng chỉ giải quyết được một phần nào của phân khúc bất động sản đương đóng băng thôi. Chứ không giải quyết được vấn đề bất động sản một cách cơ bản, là mình có sản xuất ra cái mà thị trường cần hay không và sản xuất ra rồi thì thị trường đấy có nguồn tài chính để mua hay không. Ai mua ai có tiền mua, điều này chưa có lời giải, hiện giờ bất động sản chất lượng cao tồn kho rất là lớn, 50.000 tỷ đồng chưa giải quyết được vấn đề gì cho bất động sản cao cấp cả. Có thể nó trở thành những món nợ xấu nữa, tại vì những người sau này đi vay 50.000 tỷ ấy người ta có khả năng hoàn trả nợ hay không. Điều kiện cho vay thời hạn tương đối ngắn lãi suất hơi cao ai có mức thu nhập đủ khả năng vay và hoàn trả vốn; hay là lại có tầng lớp đầu cơ mua đi bán lại khi bán không được thì có khả năng tạo ra nợ xấu nữa. Đây là vấn đề nghiêm trọng Nhà nước cần suy nghĩ tính toán chu đáo.”
Tình hình kinh tế tài chánh của Việt Nam đầu năm 2015 vẫn còn nhiều vướng mắc tồn tại, liệu những người cầm trịch có đủ khả năng gỡ cuộn chỉ rối để ổn định tình hình và thực hiện mục tiêu tăng trưởng 6,2% như Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề ra hay không. Theo các chuyên gia tiến độ tái cơ cấu nền kinh tế vừa chậm vừa không thực chất, cho nên năm mới Ất Mùi, guồng máy Nhà nước sẽ vẫn còn rất nhiều vấn đề phải giải quyết.
Cuộc nhậu đổi vợ ở Kiên Giang
Trong cuộc nhậu hai ông chồng ở huyện U Minh Thượng - Kiên Giang “kể tội” vợ mình rồi đi đến quyết định đổi vợ cho nhau…
Bữa nhậu để đời
Chuyện xảy ở ấp Kênh 16, xã An Minh Bắc khiến nhiều người không tiếc lời phê phán. Phan Văn Tùng (sinh năm 1961) và Nguyễn Văn Phương (sinh năm 1963) vốn là đôi bạn thân, thường xuyên tổ chức nhậu nhẹt.
Cách đây 10 năm, trong lúc xay xỉn Tùng gạ gẫm Phương đổi vợ để tìm cảm giác mới lạ. Ông Nguyễn Văn Ba – một người dân trong vùng là người trực tiếp chứng kiến tường tận cuộc “giao kèo” nhớ lại, đó là một buổi chiều muộn tầm 17 – 18h, sau khi giải quyết hết công việc đồng án, ông Tùng, Phương cùng một số người bạn khác cùng nhau tổ chức tiệc nhậu tại nhà Tùng.
Sau bao lượt nhỏ to chuyện làng chuyện xóm, Phương và Tùng (ngồi cạnh nhau) lại chuyển sang thủ thỷ chuyện chăn gối. Ông Tùng than thở với bạn về cuộc sống phiền muộn của bản thân cùng vợ là Trần Thị Bé.
Ngôi nhà diễn ra cuộc nhâu đổi vợ ở huyện U Minh Thượng, Kiên Giang cách đây 10 năm về trước.
Thấy bạn nhậu của mình dốc lòng tâm sự, ông Phương cũng dãi bày, vợ mình là Nguyễn Thị Đèo không có việc gì khác nên chỉ khi nào đến mùa vụ mới ra đồng. Bình thường vợ Phương chỉ lủi thủi trong nhà hoặc sang nhà hàng xóm chơi đôi chút. Chính vì đều đó mà làn da của Đèo cũng trắng trẻo, nhan sắc mặn mà.
Vợ chồng Phương cũng đã có hai mặt con, 1 gái, 1 trai. Thế nhưng, cũng như Tùng, Phương tỏ ra chán nản với vợ. Phương cho rằng, vợ đẹp thì đẹp chứ ngắm mãi cũng chán.
Tâm sự với nhau một hồi lâu, hai bạn nhậu tỏ ra đồng cảm. Ngồi lắc lư nhỏ to bên mâm rượu, hơi men thấm dần trong thân thể. Trong lúc cao hứng, bỗng một ý nghĩ quái dị chợt lé lên trong tâm trí Phương.
Với vẻ mặt hí hửng, Phương hỏi Tùng: “Thế ông có muốn thoát khỏi cảnh chán ngắt trong việc sinh hoạt với vợ nhà không? Ông có muốn đổi cảm giác cho mới không? Tui có ý này nếu ông đồng ý thì chúng ta cùng thực hiện”.
Nghe bạn nói vậy, ông Tùng chỉ gật đầu cười đùa đáp lại. Bởi Tùng cho rằng là bạn bè thân thiết với nhau, Phương nói vậy chỉ để cho vui trên bàn nhậu thôi, chứ ngoài đời ai lại làm thật như vậy.
Thế nhưng, câu nói vô tình của Phương đã làm cho Tùng phải suy nghĩ rất nhiều. Và ít ai ngờ được rằng câu nói đùa tai hại ngày ấy của Phương đã trở thành hiện thực. Ông Tùng chẳng những không tức giận trước câu nói của ông Phương mà còn đồng tình ủng hộ.
Bất chấp tất cả để đổi vợ
Cuộc giao kèo trong bữa nhậu tưởng chừng như vô hại đó lại được hai bên quyết tâm thực hiện cho dù bị chính quyền địa phương ra sức khuyên ngăn. Ông Lâm Kiệt Phương hiện đang công tác Mặt trận xã thời kỳ đó là chủ tịch xã An Minh Bắc trực tiếp đứng ra giải quyết sự việc cho biết, thời điểm ấy hai bà vợ lao đao bởi quyết định của chồng.
“Họ không đồng tình với quyết định quái gở của chồng nên nhờ chính quyền vào cuộc can thiệp. Đây là việc hoàn toàn trái với quy định và vi phạm đạo đức nên chính quyền xã ra sức can ngăn. Mặc dù hai ông chồng không dám làm điều gì thái quá nhưng bị phản đối thì lại luôn kiếm cớ gây sự với vợ con khiến cho cuộc sống gia đình có nhiều mâu thuẫn” – ông Phương nói.
Bị chồng liên tục kiếm cớ gây sự, vợ của ông Phương và ông Tùng không thể chịu nổi nên sau một thời gian đành chấp nhận quyết định của chồng nên đành phải “tự nguyện” hoán đổi trong thỏa thuận, cho dù sau khi đổi rồi có hạnh phúc hay đau khổ thì cũng không được hối hận mà làm cho nhau thêm buồn, con cái thêm chia ly.
Được hai người vợ đồng tình, ông Phương và ông Tùng mừng ra mặt. Vì là do cả 4 người cùng tự nguyện hoán đổi vợ chồng cho nhau nên chính quyền cũng chẳng thể làm cách nào can ngăn được. Bà Đèo ôm quần áo dẫn theo hai con về nhà ông Tùng. Còn bà Bé dẫn theo các con theo ông Phương xuống xuồng chèo đi nơi khác kiếm sống. Các con của đôi vợ chồng này cũng từ đó đổi các xưng hô từ dì dượng trở thành cha mẹ.
Gần chục năm trôi qua, giờ đây các con của đôi vợ chồng này cũng đã lớn. Tất cả đều đã có công ăn việc làm, được các ông bà dựng vợ gả chồng. Còn vợ chồng ông Tùng do vụ mùa thất bác, ruộng đất bán hết, khiến kinh tế gia đình rơi khó khăn. Hai vợ chồng Tùng đành ở mướn giữ rừng cho một ông chủ giàu có trong vùng. Còn vợ chồng Phương cũng đã có con riêng, và sinh sống ở huyện bên, hoàn cảnh kinh tế khó khăn.
Sơn Tùng
Bữa nhậu để đời
Chuyện xảy ở ấp Kênh 16, xã An Minh Bắc khiến nhiều người không tiếc lời phê phán. Phan Văn Tùng (sinh năm 1961) và Nguyễn Văn Phương (sinh năm 1963) vốn là đôi bạn thân, thường xuyên tổ chức nhậu nhẹt.
Cách đây 10 năm, trong lúc xay xỉn Tùng gạ gẫm Phương đổi vợ để tìm cảm giác mới lạ. Ông Nguyễn Văn Ba – một người dân trong vùng là người trực tiếp chứng kiến tường tận cuộc “giao kèo” nhớ lại, đó là một buổi chiều muộn tầm 17 – 18h, sau khi giải quyết hết công việc đồng án, ông Tùng, Phương cùng một số người bạn khác cùng nhau tổ chức tiệc nhậu tại nhà Tùng.
Sau bao lượt nhỏ to chuyện làng chuyện xóm, Phương và Tùng (ngồi cạnh nhau) lại chuyển sang thủ thỷ chuyện chăn gối. Ông Tùng than thở với bạn về cuộc sống phiền muộn của bản thân cùng vợ là Trần Thị Bé.
Ngôi nhà diễn ra cuộc nhâu đổi vợ ở huyện U Minh Thượng, Kiên Giang cách đây 10 năm về trước. |
Thấy bạn nhậu của mình dốc lòng tâm sự, ông Phương cũng dãi bày, vợ mình là Nguyễn Thị Đèo không có việc gì khác nên chỉ khi nào đến mùa vụ mới ra đồng. Bình thường vợ Phương chỉ lủi thủi trong nhà hoặc sang nhà hàng xóm chơi đôi chút. Chính vì đều đó mà làn da của Đèo cũng trắng trẻo, nhan sắc mặn mà.
Vợ chồng Phương cũng đã có hai mặt con, 1 gái, 1 trai. Thế nhưng, cũng như Tùng, Phương tỏ ra chán nản với vợ. Phương cho rằng, vợ đẹp thì đẹp chứ ngắm mãi cũng chán.
Tâm sự với nhau một hồi lâu, hai bạn nhậu tỏ ra đồng cảm. Ngồi lắc lư nhỏ to bên mâm rượu, hơi men thấm dần trong thân thể. Trong lúc cao hứng, bỗng một ý nghĩ quái dị chợt lé lên trong tâm trí Phương.
Với vẻ mặt hí hửng, Phương hỏi Tùng: “Thế ông có muốn thoát khỏi cảnh chán ngắt trong việc sinh hoạt với vợ nhà không? Ông có muốn đổi cảm giác cho mới không? Tui có ý này nếu ông đồng ý thì chúng ta cùng thực hiện”.
Nghe bạn nói vậy, ông Tùng chỉ gật đầu cười đùa đáp lại. Bởi Tùng cho rằng là bạn bè thân thiết với nhau, Phương nói vậy chỉ để cho vui trên bàn nhậu thôi, chứ ngoài đời ai lại làm thật như vậy.
Thế nhưng, câu nói vô tình của Phương đã làm cho Tùng phải suy nghĩ rất nhiều. Và ít ai ngờ được rằng câu nói đùa tai hại ngày ấy của Phương đã trở thành hiện thực. Ông Tùng chẳng những không tức giận trước câu nói của ông Phương mà còn đồng tình ủng hộ.
Bất chấp tất cả để đổi vợ
Cuộc giao kèo trong bữa nhậu tưởng chừng như vô hại đó lại được hai bên quyết tâm thực hiện cho dù bị chính quyền địa phương ra sức khuyên ngăn. Ông Lâm Kiệt Phương hiện đang công tác Mặt trận xã thời kỳ đó là chủ tịch xã An Minh Bắc trực tiếp đứng ra giải quyết sự việc cho biết, thời điểm ấy hai bà vợ lao đao bởi quyết định của chồng.
“Họ không đồng tình với quyết định quái gở của chồng nên nhờ chính quyền vào cuộc can thiệp. Đây là việc hoàn toàn trái với quy định và vi phạm đạo đức nên chính quyền xã ra sức can ngăn. Mặc dù hai ông chồng không dám làm điều gì thái quá nhưng bị phản đối thì lại luôn kiếm cớ gây sự với vợ con khiến cho cuộc sống gia đình có nhiều mâu thuẫn” – ông Phương nói.
Bị chồng liên tục kiếm cớ gây sự, vợ của ông Phương và ông Tùng không thể chịu nổi nên sau một thời gian đành chấp nhận quyết định của chồng nên đành phải “tự nguyện” hoán đổi trong thỏa thuận, cho dù sau khi đổi rồi có hạnh phúc hay đau khổ thì cũng không được hối hận mà làm cho nhau thêm buồn, con cái thêm chia ly.
Được hai người vợ đồng tình, ông Phương và ông Tùng mừng ra mặt. Vì là do cả 4 người cùng tự nguyện hoán đổi vợ chồng cho nhau nên chính quyền cũng chẳng thể làm cách nào can ngăn được. Bà Đèo ôm quần áo dẫn theo hai con về nhà ông Tùng. Còn bà Bé dẫn theo các con theo ông Phương xuống xuồng chèo đi nơi khác kiếm sống. Các con của đôi vợ chồng này cũng từ đó đổi các xưng hô từ dì dượng trở thành cha mẹ.
Gần chục năm trôi qua, giờ đây các con của đôi vợ chồng này cũng đã lớn. Tất cả đều đã có công ăn việc làm, được các ông bà dựng vợ gả chồng. Còn vợ chồng ông Tùng do vụ mùa thất bác, ruộng đất bán hết, khiến kinh tế gia đình rơi khó khăn. Hai vợ chồng Tùng đành ở mướn giữ rừng cho một ông chủ giàu có trong vùng. Còn vợ chồng Phương cũng đã có con riêng, và sinh sống ở huyện bên, hoàn cảnh kinh tế khó khăn.
Sơn Tùng
Chuyện cả làng ăn thịt chó ngày Tết ở Hà Nội
Ngày đăng : 21/02/15 11:43
Cứ đến mùng 4 tết người dân thôn Yên Trường, xã Trường Yên huyện Chương Mỹ lại có tục ăn thịt chó, họ nào ít thì 30 cân nhiều có khi lên đến vài tạ.
Nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội hơn 30km, thôn Yên Trường không chỉ được biết đến là một làng nghề cổ xưa với nhiều nghề thủ công truyền thống như mây tre đan, dệt may, nghề mộc... nơi đây còn nổi tiếng bởi phong tục lạ lùng là cứ vào ngày mồng 4 tết cả thôn đều tổ chức bữa cơm thân mật đầu năm hoàn toàn bằng thịt chó.
Chỉ trừ một vài trường hợp ăn kiêng, còn lại các món ăn trong mâm cỗ đều được chế biến từ thịt chó.
Đối với người dân thôn Yên Trường trong bữa cơm ngày mồng 4 tết nhà nào cũng phải có thịt chó, ít thì vài chục cân nhiều có khi lên đến vài tạ
Ông Nguyễn Gia Công (trưởng họ Nguyễn Gia, thôn Yên Trường) cho biết: “Tục ăn thịt chó ngày Tết ở đây đã có từ lâu, tuy nhiên không một ai biết chính xác nó có từ khi nào. Chỉ biết rằng ngay từ khi chúng tôi sinh ra đã thấy tục lệ này tồn tại. Nhiều người cho rằng, do ba ngày tết ăn thịt gà, thịt lợn nhiều nên ngày này họ muốn đổi món mới".
Hiện nay, riêng dòng họ Nguyễn Gia có 108 bếp (đại gia đình – PV), mỗi bếp có từ 2 đến 3 khẩu, cá biệt có nhà lên đến 7 khẩu. Con cháu đông, hàng năm chúng tôi phải bày 25 đến 30 mâm cỗ sử dụng hết 75 đến 80kg thịt chó móc hàm”.
Không chỉ người dân hiện đang sinh sống trong thôn Yên Trường có tục ăn thịt chó đầu năm. Ngay cả những người đi làm ăn xa, những người về làm dâu làm rể trong làng cũng theo tục lệ này.
Đặc biệt, thấy người dân thôn Yên Trường kinh tế vẫn khá giả, nhà nhà có của ăn của để từ năm 2006, người dân thôn Nhật Tiến và một phần người dân thôn Phù Yên, xã Yên Trường cũng "bắt chước" tục ăn thịt chó này.
Hằng năm, cứ vào mồng 4 tết, con cháu trong thôn dù ở xa cũng đều thu xếp thời gian trở về quê đi tảo mộ. Tảo mộ xong, con cháu lại tập trung tại nhà trưởng họ ăn bữa cơm thân mật. Nhà nào cũng phải có thịt chó, ít thì vài chục cân nhiều có khi lên đến vài tạ. Để tránh tình trạng khan hiếm nhiều dòng họ phải đặt mua thịt chó từ trước tết, đến mồng 4 chỉ việc đến lấy đem về chế biến.
Do nhu cầu tiêu thụ thịt chó trong ngày này tăng cao, các chủ cửa hàng bán thịt chó phải “ém hàng” ngay từ ngày 24, 25 tết. Tuy nhiên, vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ.
Theo ông Ngô Bá Đồng, chủ một cửa hàng chuyên về thịt chó tại chợ Giường cho biết: “Mồng 4 tết hàng năm nhà nào cũng tổ chức ăn thịt chó. Vào dịp này cửa hàng của tôi tiêu thụ được khoảng 5 tạ chó. Để có đủ số lượng thịt chó cung ứng ra thị trường, tôi phải thu mua từ 24, 25 tết. Cá biệt có những năm “cháy hàng”, người dân phải sang các xã bên cạnh để tìm mua”.
Vào ngày này, cửa hàng của ông Đồng phải thuê thêm 3, 4 người làm luôn tay từ 1 giờ sáng mới kịp hàng bán cho khách. Hơn 20 năm kinh doanh thịt chó, khách hàng của nhà ông Đồng đông đến nỗi mỗi lần có điện thoại ông chỉ kịp hỏi xem khách đặt bao nhiêu, khi nào đến lấy hàng là vội dập máy để tiếp tục công việc.
Cũng theo ông Đồng, mâm cỗ ngày xưa chỉ có ba món chó chủ yếu là luộc, riềng mẻ và xáo. Tuy nhiên, hiện nay người làng thôn Yên Trường có thể chế biến rất nhiều món ăn ngon như nướng, xào lăn, rựa mận, xả ớt... Trong đó, món xáo dăm hành là một trong những món ăn ngon nổi tiếng mà mỗi khi nhắc đến nó người ta nghĩ ngay đến người dân xã Trường Yên.
Theo ông Tứ, chỉ riêng ngày mồng 4 tết toàn xã tiêu thụ khoảng 3 tấn chó móc hàm
Ông Nguyễn Gia Tứ - trưởng thôn Yên Trường cho biết: Hiện toàn xã có gần 12 nghìn dân, riêng thôn Yên Trường có đến 7 nghìn. Trung bình mỗi mâm cơm sử dụng khoảng 3 – 3,5 cân chó móc hàm. Như vậy, toàn xã tiêu thụ hết khoảng 3 tấn chó chỉ trong ngày mồng 4 tết.
Có phong tục lạ là ăn thịt chó đầu năm, nhưng hiện nay xã Trường Yên được xếp vào một trong những xã có nền kinh tế tương đối phát triển của huyện Chương Mỹ. Tính đến hết năm 2014, toàn xã có 68 doanh nghiệp đang hoạt động chủ yếu là các làng nghề truyền thống không chỉ góp phần giải quyết việc làm cho lao động trong xã mà còn giải quyết lao động cho các xã, huyện lân cận.
Kinh tế phát triển, tục ăn thịt chó đầu năm của xã Trường Yên càng được nhiều người biết đến. Những người con hiện đang sinh sống ở thành phố, dù ở cương vị nào nhưng mỗi lần về quê họ vẫn nói giọng quê và vẫn ăn thịt chó như nhắc nhở mình là người sinh ra ở mảnh đất Trường Yên này.
Lại Hà
Ngày đăng : 21/02/15 11:43
Cứ đến mùng 4 tết người dân thôn Yên Trường, xã Trường Yên huyện Chương Mỹ lại có tục ăn thịt chó, họ nào ít thì 30 cân nhiều có khi lên đến vài tạ.
Nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội hơn 30km, thôn Yên Trường không chỉ được biết đến là một làng nghề cổ xưa với nhiều nghề thủ công truyền thống như mây tre đan, dệt may, nghề mộc... nơi đây còn nổi tiếng bởi phong tục lạ lùng là cứ vào ngày mồng 4 tết cả thôn đều tổ chức bữa cơm thân mật đầu năm hoàn toàn bằng thịt chó.
Chỉ trừ một vài trường hợp ăn kiêng, còn lại các món ăn trong mâm cỗ đều được chế biến từ thịt chó.
Đối với người dân thôn Yên Trường trong bữa cơm ngày mồng 4 tết nhà nào cũng phải có thịt chó, ít thì vài chục cân nhiều có khi lên đến vài tạ |
Ông Nguyễn Gia Công (trưởng họ Nguyễn Gia, thôn Yên Trường) cho biết: “Tục ăn thịt chó ngày Tết ở đây đã có từ lâu, tuy nhiên không một ai biết chính xác nó có từ khi nào. Chỉ biết rằng ngay từ khi chúng tôi sinh ra đã thấy tục lệ này tồn tại. Nhiều người cho rằng, do ba ngày tết ăn thịt gà, thịt lợn nhiều nên ngày này họ muốn đổi món mới".
Hiện nay, riêng dòng họ Nguyễn Gia có 108 bếp (đại gia đình – PV), mỗi bếp có từ 2 đến 3 khẩu, cá biệt có nhà lên đến 7 khẩu. Con cháu đông, hàng năm chúng tôi phải bày 25 đến 30 mâm cỗ sử dụng hết 75 đến 80kg thịt chó móc hàm”.
Không chỉ người dân hiện đang sinh sống trong thôn Yên Trường có tục ăn thịt chó đầu năm. Ngay cả những người đi làm ăn xa, những người về làm dâu làm rể trong làng cũng theo tục lệ này.
Đặc biệt, thấy người dân thôn Yên Trường kinh tế vẫn khá giả, nhà nhà có của ăn của để từ năm 2006, người dân thôn Nhật Tiến và một phần người dân thôn Phù Yên, xã Yên Trường cũng "bắt chước" tục ăn thịt chó này.
Hằng năm, cứ vào mồng 4 tết, con cháu trong thôn dù ở xa cũng đều thu xếp thời gian trở về quê đi tảo mộ. Tảo mộ xong, con cháu lại tập trung tại nhà trưởng họ ăn bữa cơm thân mật. Nhà nào cũng phải có thịt chó, ít thì vài chục cân nhiều có khi lên đến vài tạ. Để tránh tình trạng khan hiếm nhiều dòng họ phải đặt mua thịt chó từ trước tết, đến mồng 4 chỉ việc đến lấy đem về chế biến.
Do nhu cầu tiêu thụ thịt chó trong ngày này tăng cao, các chủ cửa hàng bán thịt chó phải “ém hàng” ngay từ ngày 24, 25 tết. Tuy nhiên, vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ.
Theo ông Ngô Bá Đồng, chủ một cửa hàng chuyên về thịt chó tại chợ Giường cho biết: “Mồng 4 tết hàng năm nhà nào cũng tổ chức ăn thịt chó. Vào dịp này cửa hàng của tôi tiêu thụ được khoảng 5 tạ chó. Để có đủ số lượng thịt chó cung ứng ra thị trường, tôi phải thu mua từ 24, 25 tết. Cá biệt có những năm “cháy hàng”, người dân phải sang các xã bên cạnh để tìm mua”.
Vào ngày này, cửa hàng của ông Đồng phải thuê thêm 3, 4 người làm luôn tay từ 1 giờ sáng mới kịp hàng bán cho khách. Hơn 20 năm kinh doanh thịt chó, khách hàng của nhà ông Đồng đông đến nỗi mỗi lần có điện thoại ông chỉ kịp hỏi xem khách đặt bao nhiêu, khi nào đến lấy hàng là vội dập máy để tiếp tục công việc.
Cũng theo ông Đồng, mâm cỗ ngày xưa chỉ có ba món chó chủ yếu là luộc, riềng mẻ và xáo. Tuy nhiên, hiện nay người làng thôn Yên Trường có thể chế biến rất nhiều món ăn ngon như nướng, xào lăn, rựa mận, xả ớt... Trong đó, món xáo dăm hành là một trong những món ăn ngon nổi tiếng mà mỗi khi nhắc đến nó người ta nghĩ ngay đến người dân xã Trường Yên.
Theo ông Tứ, chỉ riêng ngày mồng 4 tết toàn xã tiêu thụ khoảng 3 tấn chó móc hàm |
Ông Nguyễn Gia Tứ - trưởng thôn Yên Trường cho biết: Hiện toàn xã có gần 12 nghìn dân, riêng thôn Yên Trường có đến 7 nghìn. Trung bình mỗi mâm cơm sử dụng khoảng 3 – 3,5 cân chó móc hàm. Như vậy, toàn xã tiêu thụ hết khoảng 3 tấn chó chỉ trong ngày mồng 4 tết.
Có phong tục lạ là ăn thịt chó đầu năm, nhưng hiện nay xã Trường Yên được xếp vào một trong những xã có nền kinh tế tương đối phát triển của huyện Chương Mỹ. Tính đến hết năm 2014, toàn xã có 68 doanh nghiệp đang hoạt động chủ yếu là các làng nghề truyền thống không chỉ góp phần giải quyết việc làm cho lao động trong xã mà còn giải quyết lao động cho các xã, huyện lân cận.
Kinh tế phát triển, tục ăn thịt chó đầu năm của xã Trường Yên càng được nhiều người biết đến. Những người con hiện đang sinh sống ở thành phố, dù ở cương vị nào nhưng mỗi lần về quê họ vẫn nói giọng quê và vẫn ăn thịt chó như nhắc nhở mình là người sinh ra ở mảnh đất Trường Yên này.
Lại Hà
'Ngầu' với phong cách thời trang xe máy
Dylan Jones
-
6 giờ trước
Chia sẻ
Arnold Schwarzenegger trong Terminator 2: Judgment Day (ảnh TriStar Pictures)
Hơn 60 năm trước Marlon Brando trở thành hình mẫu đẹp với bộ quần áo đi xe máy trong phim The Wild One. Hình ảnh đó chưa bao giờ lỗi mốt, Dylan Jones viết.
Bạn 15 tuổi, à không, chắc là 19. Mà chắc là 25. Thực tế có thể bạn 40. À, hoặc bạn có thể hơn 60 tuổi.
Dù bạn bao nhiêu tuổi thì cũng không quan trọng, hôm nay là sáng thứ Bảy và bạn đang sửa soạn xem mặc đồ gì cho ngày mới. Bạn có thể thấy ngoài trời đang lạnh. Nhưng nếu đó là một buổi sáng đẹp trời và có ánh nắng thì bạn hẳn sẽ muốn đi chơi.
Vì vậy bạn mặc đồ. Bạn xỏ quần bò xanh dương, nó có thể là quần ống bó, có thể là ống loe, quần thụng, và kèm theo cái áo phông vào. Sau khi khi liếc nhìn mình trong gương bạn xỏ chân vào đôi giầy cao cổ đi xe máy màu đen. Rồi trước khi lấy chùm chìa khóa, ví tiền và điện thoại, bạn mặc chiếc áo da màu đen dùng đi xe máy của bạn.
Thế là xong và cuối cùng bạn trông kể như đã sẵn sàng để đón ngày mới. À đúng rồi, một số bạn có thể ra ngoài lấy mũ bảo hiểm trước khi ngồi lên xe máy; nhưng điều thường hay xảy ra hơn là bạn ra xe ô tô hoặc đi đến bến đỗ xe buýt.
Ngày nay chúng ta bị vây quanh bởi bởi quá nhiều thời trang nổi loạn nên khó biết được cá tính và sự hồi phục thời trang được bắt đầu và kết thúc ở đâu. Văn hoá giới trẻ đang bị cuốn hút quá sâu vào xu thế chung, tới mức chúng ta không ngạc nhiên nếu chúng ta thấy ai đó tới gần, trông như một tay chơi nhạc rock, punk, cao bồi hoặc một tay đi xe máy trông rất ngầu.
Dylan Jones
- 6 giờ trước
Arnold Schwarzenegger trong Terminator 2: Judgment Day (ảnh TriStar Pictures)
Hơn 60 năm trước Marlon Brando trở thành hình mẫu đẹp với bộ quần áo đi xe máy trong phim The Wild One. Hình ảnh đó chưa bao giờ lỗi mốt, Dylan Jones viết.
Bạn 15 tuổi, à không, chắc là 19. Mà chắc là 25. Thực tế có thể bạn 40. À, hoặc bạn có thể hơn 60 tuổi.
Dù bạn bao nhiêu tuổi thì cũng không quan trọng, hôm nay là sáng thứ Bảy và bạn đang sửa soạn xem mặc đồ gì cho ngày mới. Bạn có thể thấy ngoài trời đang lạnh. Nhưng nếu đó là một buổi sáng đẹp trời và có ánh nắng thì bạn hẳn sẽ muốn đi chơi.
Vì vậy bạn mặc đồ. Bạn xỏ quần bò xanh dương, nó có thể là quần ống bó, có thể là ống loe, quần thụng, và kèm theo cái áo phông vào. Sau khi khi liếc nhìn mình trong gương bạn xỏ chân vào đôi giầy cao cổ đi xe máy màu đen. Rồi trước khi lấy chùm chìa khóa, ví tiền và điện thoại, bạn mặc chiếc áo da màu đen dùng đi xe máy của bạn.
Thế là xong và cuối cùng bạn trông kể như đã sẵn sàng để đón ngày mới. À đúng rồi, một số bạn có thể ra ngoài lấy mũ bảo hiểm trước khi ngồi lên xe máy; nhưng điều thường hay xảy ra hơn là bạn ra xe ô tô hoặc đi đến bến đỗ xe buýt.
Ngày nay chúng ta bị vây quanh bởi bởi quá nhiều thời trang nổi loạn nên khó biết được cá tính và sự hồi phục thời trang được bắt đầu và kết thúc ở đâu. Văn hoá giới trẻ đang bị cuốn hút quá sâu vào xu thế chung, tới mức chúng ta không ngạc nhiên nếu chúng ta thấy ai đó tới gần, trông như một tay chơi nhạc rock, punk, cao bồi hoặc một tay đi xe máy trông rất ngầu.
Phong cách hấp dẫn
Phải ăn mặc ra sao cho ra chất khi đi xe máy không chỉ khiến các tay xế mô tô trông những thứ đẹp đẽ nhất về thời trang, mà còn tạo sức hấp dẫn cho cả giới ca nhạc, phim ảnh, truyền hình và văn hóa đại chúng nói chung.
Các bạn có thể thấy hình ảnh này ở khắp nơi, trong các trang của tạp chí Zen & the Art of Motorcycle Maintenance, ở các áp phích quảng cáo phim Easy Rider và The Wild One, ở các trang của tất cả tạp chí thời trang từ GQ đến Vogue. Nó ở khắp nơi, và nó đã chiếm lĩnh vị trí như vậy đã gần 70 năm rồi.
Trong phim The Wild One, Marlon Brando đã biến chiếc áo da đi xe máy thành biểu tượng nổi loạn(Columbia Pictures)
Vừa mới năm ngoái, ban nhạc U2 đã cho ra album của họ mang tên Songs of Innocence trong đó có bản hoành tráng The Miracle (của Joey Ramone), ban nhạc rock nổi tiếng từ thập niên 1970 cho thấy cái nhìn tổng quát về các chàng trai vít ga rú máy lướt đi từ những năm 1950.
Đó là một trong những lý do vì sao hình ảnh dân chơi mô tô vẫn tiếp tục được ưa chuộng. Nó không chỉ là hình thái cơ bản nhất của sự nổi loạn của thanh thiếu niên (với áo da màu đen, quần bò và áo phông) mà còn là hình ảnh đầu tiên. Nó trông bình thường thôi, nhưng lại đầy cá tính.
Phải ăn mặc ra sao cho ra chất khi đi xe máy không chỉ khiến các tay xế mô tô trông những thứ đẹp đẽ nhất về thời trang, mà còn tạo sức hấp dẫn cho cả giới ca nhạc, phim ảnh, truyền hình và văn hóa đại chúng nói chung.
Các bạn có thể thấy hình ảnh này ở khắp nơi, trong các trang của tạp chí Zen & the Art of Motorcycle Maintenance, ở các áp phích quảng cáo phim Easy Rider và The Wild One, ở các trang của tất cả tạp chí thời trang từ GQ đến Vogue. Nó ở khắp nơi, và nó đã chiếm lĩnh vị trí như vậy đã gần 70 năm rồi.
Trong phim The Wild One, Marlon Brando đã biến chiếc áo da đi xe máy thành biểu tượng nổi loạn(Columbia Pictures)
Vừa mới năm ngoái, ban nhạc U2 đã cho ra album của họ mang tên Songs of Innocence trong đó có bản hoành tráng The Miracle (của Joey Ramone), ban nhạc rock nổi tiếng từ thập niên 1970 cho thấy cái nhìn tổng quát về các chàng trai vít ga rú máy lướt đi từ những năm 1950.
Đó là một trong những lý do vì sao hình ảnh dân chơi mô tô vẫn tiếp tục được ưa chuộng. Nó không chỉ là hình thái cơ bản nhất của sự nổi loạn của thanh thiếu niên (với áo da màu đen, quần bò và áo phông) mà còn là hình ảnh đầu tiên. Nó trông bình thường thôi, nhưng lại đầy cá tính.
Nổ máy
Thời trang "nổi loạn" là một trong những mốt đường phố có sức sống mãnh liệt, đặc biệt mạnh mẽ sau Thế chiến II.
Ở Anh, thời tiết không mấy thuận cho việc chạy xe máy, và vì vậy vào những năm 1930 hãng Barbour của Anh bắt đầu sản xuất áo khoác mền bông, bên ngoài là lớp vải dầu không thấm nước dành riêng cho dân đi xe máy. Nó hoàn toàn là có tính thực dụng, không quan trọng về hình thức.
Nhưng rồi đến năm 1953, hình ảnh chàng trai cưỡi chiếc xe máy trở thành mốt phá cách số một thời hậu chiến, khi mà Marlon Brando đóng phim The Wild One trong vai chàng nổi loạn u sầu lái mô tô Johnny Strabler.
Anh mặc áo jacket Schott Perfect da màu đen, quần jean, đi ủng màu đen. Đấy là lần đầu tiên thiếu niên Mỹ, rồi sau là Anh, nhìn thấy hình ảnh phản chiếu của chính mình. Đó là hình ảnh mà nó truyền cảm hứng cho các thế hệ thiếu niên tiếp theo sau, cùng những hình ảnh của những kẻ nổi loạn, các nhạc sĩ và kẻ ngoài pháp luật thực thụ.
Dan Auerbach của The Black Keys mặc chiếc áo xe máy, tiếp tục khuynh hướng các ngôi sao nhạc rock tỏ ra 'cool' trong bộ đồ da (Brian Racic/Rex Features)
Bạn chỉ cần xem biểu diễn thời trang là thấy mốt người lái xe máy tiếp tục thành công như thế nào.
Những thương hiệu như Lewis Leathers, Ralph Lauren, Matchless và Hugo Boss đã sản xuất từ lâu các kiểu mẫu áo jacket da, mặc dù mới đây một trong những thương hiệu ưa thích nhất trong các bộ sưu tập mốt dành cho nam giới là Belstaff.
Hoặc ở nơi khác thì bạn có thể mua áo jacket đen lối cổ điển tại Saint Laurent, vâng, nếu bạn có đủ 3.000 bảng.
Thực tế, ngày nay bạn có thể mua chúng ở khắp nơi, thậm chí ở những nơi như Topman và H&M, kiểu lông cừu hoặc mền bông, màu nâu hoặc đen, dài ngang mông hoặc ngang đùi.
Không ngạc nhiên gì mà các ngôi sao Hollywood nay cũng sành về hàng jacket da như khi họ bắt đầu ở thời Brando, tận những thập niên 1950.
Khi Eddie Redmayne xuất hiện tại lễ trao giải MTV Movie Awards năm ngoái, anh trông giống như vừa bước ra từ sàn biểu diễn thời trang. Tuy đang có những thương hiệu hàng đầu như Burberry, Topman and Hugo Boss, lần này tài tử điện ảnh lại diện từ đầu đến chân đồ da của hãng AllSaints. Áo jacket không chỉ siêu mềm mà còn trông như đã mặc lâu rồi nên cho ta cảm giác là Eddie vừa rời khỏi chiếc xe máy.
Và đây là điểm chính: Dù bạn đang ngồi họp, đang dắt chó đi dạo, hoặc đang đi mua sắm cho chính mình thì việc mặc một áo da và quần jean luôn luôn cho bạn một lợi thế gì đó. Chúng ta đều biết nó chỉ là một trong vô vàn các kiểu mẫu xuất hiện đầy rẫy trên các tạp chí thời trang, ấy thế mà nó vẫn rất được ưa chuộng.
Thời trang "nổi loạn" là một trong những mốt đường phố có sức sống mãnh liệt, đặc biệt mạnh mẽ sau Thế chiến II.
Ở Anh, thời tiết không mấy thuận cho việc chạy xe máy, và vì vậy vào những năm 1930 hãng Barbour của Anh bắt đầu sản xuất áo khoác mền bông, bên ngoài là lớp vải dầu không thấm nước dành riêng cho dân đi xe máy. Nó hoàn toàn là có tính thực dụng, không quan trọng về hình thức.
Nhưng rồi đến năm 1953, hình ảnh chàng trai cưỡi chiếc xe máy trở thành mốt phá cách số một thời hậu chiến, khi mà Marlon Brando đóng phim The Wild One trong vai chàng nổi loạn u sầu lái mô tô Johnny Strabler.
Anh mặc áo jacket Schott Perfect da màu đen, quần jean, đi ủng màu đen. Đấy là lần đầu tiên thiếu niên Mỹ, rồi sau là Anh, nhìn thấy hình ảnh phản chiếu của chính mình. Đó là hình ảnh mà nó truyền cảm hứng cho các thế hệ thiếu niên tiếp theo sau, cùng những hình ảnh của những kẻ nổi loạn, các nhạc sĩ và kẻ ngoài pháp luật thực thụ.
Dan Auerbach của The Black Keys mặc chiếc áo xe máy, tiếp tục khuynh hướng các ngôi sao nhạc rock tỏ ra 'cool' trong bộ đồ da (Brian Racic/Rex Features)
Bạn chỉ cần xem biểu diễn thời trang là thấy mốt người lái xe máy tiếp tục thành công như thế nào.
Những thương hiệu như Lewis Leathers, Ralph Lauren, Matchless và Hugo Boss đã sản xuất từ lâu các kiểu mẫu áo jacket da, mặc dù mới đây một trong những thương hiệu ưa thích nhất trong các bộ sưu tập mốt dành cho nam giới là Belstaff.
Hoặc ở nơi khác thì bạn có thể mua áo jacket đen lối cổ điển tại Saint Laurent, vâng, nếu bạn có đủ 3.000 bảng.
Thực tế, ngày nay bạn có thể mua chúng ở khắp nơi, thậm chí ở những nơi như Topman và H&M, kiểu lông cừu hoặc mền bông, màu nâu hoặc đen, dài ngang mông hoặc ngang đùi.
Không ngạc nhiên gì mà các ngôi sao Hollywood nay cũng sành về hàng jacket da như khi họ bắt đầu ở thời Brando, tận những thập niên 1950.
Khi Eddie Redmayne xuất hiện tại lễ trao giải MTV Movie Awards năm ngoái, anh trông giống như vừa bước ra từ sàn biểu diễn thời trang. Tuy đang có những thương hiệu hàng đầu như Burberry, Topman and Hugo Boss, lần này tài tử điện ảnh lại diện từ đầu đến chân đồ da của hãng AllSaints. Áo jacket không chỉ siêu mềm mà còn trông như đã mặc lâu rồi nên cho ta cảm giác là Eddie vừa rời khỏi chiếc xe máy.
Và đây là điểm chính: Dù bạn đang ngồi họp, đang dắt chó đi dạo, hoặc đang đi mua sắm cho chính mình thì việc mặc một áo da và quần jean luôn luôn cho bạn một lợi thế gì đó. Chúng ta đều biết nó chỉ là một trong vô vàn các kiểu mẫu xuất hiện đầy rẫy trên các tạp chí thời trang, ấy thế mà nó vẫn rất được ưa chuộng.
Nghị sĩ Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục ẩu đả trong phiên họp Quốc hội
Ngày đăng : 21/02/15 18:17
Một cuộc ẩu đả lần thứ hai trong tuần xảy ra tại Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ khi tranh cãi về việc ban hành một điều luật an ninh mới đã khiến 5 nghĩ sĩ bị thương, trong đó có 2 người phải nhập viện.
Các nghị sĩ ẩu đả trong một phiên họp tại Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ.
Năm nghị sĩ Thổ Nhĩ Kỳ đã bị thương trong một cuộc cãi lộn ngày 18/2 và thậm chí họ còn dùng ghế đại biểu để làm “vũ khí chiến đấu”.
Chính quyền đất nước này muốn ban cho các thống đốc bang quyền ra lệnh bắt giữ và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cảnh sát trong việc trấn áp các cuộc biểu tình.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdoğan cho biết, điều luật mới “nhằm mục đích bảo vệ trật tự và bình yên của xã hội”, nhưng các nhà chỉ trích lại cho rằng điều này chẳng khác nào “khủng bố nhà nước”.
Điều luật an ninh mới này đã trở thành đề tài tranh luận gần đây giữa chính quyền và quân ly khai người Kurd.
Đảng Dân chủ Nhân dân (HDP) đã viện cớ rằng dự luật này chủ yếu là được dùng để đàn áp các phong trào của tộc người Kurd.
Ông Selahattin Demirtas, lãnh đạo của HDP cho biết: “Chương trình này không chỉ phá hủy toàn bộ tiến trình hòa bình, mà còn là mọi động thái hòa bình trong xã hội. Đây là nỗ lực để chèn ép phe đối lập”.
Đảng Công lý và Phát triển (AKP) đang cầm quyền chiếm đại đa số trong quốc hội, nhưng các đại diện của đảng đối lập vẫn cố gắng ngăn chặn dự luật trên và cuộc ẩu đả đã diễn ra sau nhiều giờ bị trì hoãn.
Đã có hai nghị sĩ phải nhập viện và ba người khác bị thương được điều trị ngay trong bệnh xá của tòa nhà Đại Hội đồng Quốc gia ở Ankara.
Cuộc tranh cãi về điều luật mới xảy ra giữa lúc những chỉ trích cho rằng chính quyền Tổng thống Erdoğan đang đẩy mạnh các phương pháp tiếp cận độc đoán đối với đảng đối lập.
Hàng chục người, bao gồm các nhà sản xuất truyền hình và các nhà báo quan trọng đã bị bắt giữ hồi cuối năm ngoái trong một chiến dịch mà chính phủ gọi là thẳng tay trừng trị nạn tham nhũng.
Đáp lại những chỉ trích, Tổng thống Recep Tayyip Erdoğan cho biết: “Không có nơi nào trên thế giới mà báo chí được quyền tự do hơn Thổ Nhĩ Kỳ”.
Các chiến binh người Kurd ở Syria và Iraq đã cáo buộc Thổ Nhĩ Kỳ “nhắm mắt làm ngơ” cho các chiến binh của Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS ở khu vực biên giới nước mình, với hy vọng xung đột trong khu vực sẽ tiêu diệt các tổ chức dân tộc Kurd.
Nội dung được thực hiện qua tham khảo nguồn tin từ tờ Independent. Một nhật báo của Anh được ra đời từ năm 1896.
Huỳnh Linh (lược dịch)
Ngày đăng : 21/02/15 18:17
Một cuộc ẩu đả lần thứ hai trong tuần xảy ra tại Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ khi tranh cãi về việc ban hành một điều luật an ninh mới đã khiến 5 nghĩ sĩ bị thương, trong đó có 2 người phải nhập viện.
Các nghị sĩ ẩu đả trong một phiên họp tại Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ. |
Năm nghị sĩ Thổ Nhĩ Kỳ đã bị thương trong một cuộc cãi lộn ngày 18/2 và thậm chí họ còn dùng ghế đại biểu để làm “vũ khí chiến đấu”.
Chính quyền đất nước này muốn ban cho các thống đốc bang quyền ra lệnh bắt giữ và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cảnh sát trong việc trấn áp các cuộc biểu tình.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdoğan cho biết, điều luật mới “nhằm mục đích bảo vệ trật tự và bình yên của xã hội”, nhưng các nhà chỉ trích lại cho rằng điều này chẳng khác nào “khủng bố nhà nước”.
Điều luật an ninh mới này đã trở thành đề tài tranh luận gần đây giữa chính quyền và quân ly khai người Kurd.
Đảng Dân chủ Nhân dân (HDP) đã viện cớ rằng dự luật này chủ yếu là được dùng để đàn áp các phong trào của tộc người Kurd.
Ông Selahattin Demirtas, lãnh đạo của HDP cho biết: “Chương trình này không chỉ phá hủy toàn bộ tiến trình hòa bình, mà còn là mọi động thái hòa bình trong xã hội. Đây là nỗ lực để chèn ép phe đối lập”.
Đảng Công lý và Phát triển (AKP) đang cầm quyền chiếm đại đa số trong quốc hội, nhưng các đại diện của đảng đối lập vẫn cố gắng ngăn chặn dự luật trên và cuộc ẩu đả đã diễn ra sau nhiều giờ bị trì hoãn.
Đã có hai nghị sĩ phải nhập viện và ba người khác bị thương được điều trị ngay trong bệnh xá của tòa nhà Đại Hội đồng Quốc gia ở Ankara.
Cuộc tranh cãi về điều luật mới xảy ra giữa lúc những chỉ trích cho rằng chính quyền Tổng thống Erdoğan đang đẩy mạnh các phương pháp tiếp cận độc đoán đối với đảng đối lập.
Hàng chục người, bao gồm các nhà sản xuất truyền hình và các nhà báo quan trọng đã bị bắt giữ hồi cuối năm ngoái trong một chiến dịch mà chính phủ gọi là thẳng tay trừng trị nạn tham nhũng.
Đáp lại những chỉ trích, Tổng thống Recep Tayyip Erdoğan cho biết: “Không có nơi nào trên thế giới mà báo chí được quyền tự do hơn Thổ Nhĩ Kỳ”.
Các chiến binh người Kurd ở Syria và Iraq đã cáo buộc Thổ Nhĩ Kỳ “nhắm mắt làm ngơ” cho các chiến binh của Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS ở khu vực biên giới nước mình, với hy vọng xung đột trong khu vực sẽ tiêu diệt các tổ chức dân tộc Kurd.
Nội dung được thực hiện qua tham khảo nguồn tin từ tờ Independent. Một nhật báo của Anh được ra đời từ năm 1896.
Huỳnh Linh (lược dịch)
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ bị ám sát hụt?
Ngày đăng : 03/02/15 10:31
Hôm 2/2, hai quả bom đã phát nổ tại thủ đô Ankara của Thổ Nhĩ Kỳ mà khả năng là nhằm ám sát Tổng thống nước này, ông Recep Tayyip Erdogan, trang tin Today's Zaman đưa tin.
Sputnik cho biết các thiết bị nổ được cất giấu trong chai nhựa, đã phát nổ tại khu vực sân của một toàn nhà ở thủ đô Ankara.
Lực lượng chức năng Thổ Nhĩ Kỳ có mặt tại hiện trường sau khi 2 quả bom phát nổ tại thủ đô Ankara.
Hai quả bom này lần lượt phát nổ chỉ cách 15 và 30 phút trước thời điểm ông Erdogan đi ngang qua. Trong khi đó, quả bom thứ ba đã được các nhân viên rà phá bom mìn Thổ Nhĩ Kỳ phát hiện kịp thời và chưa phát nổ.
Theo Today's Zaman, lực phát nổ từ các quả bom này là không lớn. Hiện nhóm điều tra đang truy lùng xem liệu các thiết bị nổ này liên quan tới việc thành trừng giữa các nhóm khủng bố hay ám sát Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ.
Nội dung được thực hiện qua tham khảo nguồn tin từ Sputnik, hãng thông tấn mới của Nga khai trương ngày 10/11, có quy mô toàn cầu để cạnh tranh thị trường truyền thông thế giới. Sputnik sẽ chính thức thay thế các dịch vụ truyền thông tiếng nước ngoài của hãng thông tấn RIA Novosti và đài phát thanh Tiếng nói nước Nga.
MINH THU (lược dịch)
Ngày đăng : 03/02/15 10:31
Hôm 2/2, hai quả bom đã phát nổ tại thủ đô Ankara của Thổ Nhĩ Kỳ mà khả năng là nhằm ám sát Tổng thống nước này, ông Recep Tayyip Erdogan, trang tin Today's Zaman đưa tin.
Sputnik cho biết các thiết bị nổ được cất giấu trong chai nhựa, đã phát nổ tại khu vực sân của một toàn nhà ở thủ đô Ankara.
Lực lượng chức năng Thổ Nhĩ Kỳ có mặt tại hiện trường sau khi 2 quả bom phát nổ tại thủ đô Ankara. |
Hai quả bom này lần lượt phát nổ chỉ cách 15 và 30 phút trước thời điểm ông Erdogan đi ngang qua. Trong khi đó, quả bom thứ ba đã được các nhân viên rà phá bom mìn Thổ Nhĩ Kỳ phát hiện kịp thời và chưa phát nổ.
Theo Today's Zaman, lực phát nổ từ các quả bom này là không lớn. Hiện nhóm điều tra đang truy lùng xem liệu các thiết bị nổ này liên quan tới việc thành trừng giữa các nhóm khủng bố hay ám sát Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ.
Nội dung được thực hiện qua tham khảo nguồn tin từ Sputnik, hãng thông tấn mới của Nga khai trương ngày 10/11, có quy mô toàn cầu để cạnh tranh thị trường truyền thông thế giới. Sputnik sẽ chính thức thay thế các dịch vụ truyền thông tiếng nước ngoài của hãng thông tấn RIA Novosti và đài phát thanh Tiếng nói nước Nga.
MINH THU (lược dịch)
Cảng biển ở Mỹ tái tục hoạt động sau nhiều tháng đình trệ
Hàng tỷ đôla giá trị hàng hóa trên các tàu chở container lớn đã phải nằm chờ bên ngoài các cảng biển ở bờ Tây nước Mỹ.
Các nhân viên cầu cảng và các công ty quản lý cảng biển đã đạt thỏa thuận tạm thời về hợp đồng lao động mới.
Thỏa thuận đạt được cuối ngày hôm qua chấm dứt cuộc tranh cãi kéo dài suốt 7 tháng trời, làm ảnh hưởng tới việc vận chuyển hàng hóa qua 29 cảng biển ở bờ Tây nước Mỹ, cũng như làm đình trệ thông thương với châu Á.
Thỏa thuận này cũng yêu cầu mọi hoạt động của bến cảng phải tái tục cuối ngày hôm nay.
Hai bên cũng phải thương thảo thêm để đạt một thỏa thuận chót.
Hàng tỷ đôla giá trị hàng hóa trên các tàu chở container lớn đã phải nằm chờ bên ngoài các cảng biển từ nam California cho tới tận phía bắc gần biên giới Canada.
Các nhân viên cầu cảng và các công ty quản lý cảng biển đã đạt thỏa thuận tạm thời về hợp đồng lao động mới.
Thỏa thuận đạt được cuối ngày hôm qua chấm dứt cuộc tranh cãi kéo dài suốt 7 tháng trời, làm ảnh hưởng tới việc vận chuyển hàng hóa qua 29 cảng biển ở bờ Tây nước Mỹ, cũng như làm đình trệ thông thương với châu Á.
Thỏa thuận này cũng yêu cầu mọi hoạt động của bến cảng phải tái tục cuối ngày hôm nay.
Hai bên cũng phải thương thảo thêm để đạt một thỏa thuận chót.
Hàng tỷ đôla giá trị hàng hóa trên các tàu chở container lớn đã phải nằm chờ bên ngoài các cảng biển từ nam California cho tới tận phía bắc gần biên giới Canada.
Ba thiếu nữ Anh tìm đường tới Syria gia nhập Nhà nước Hồi giáo
Cảnh sát Anh đang truy tìm ba nữ sinh tuổi teen mà giới hữu trách tin là đang trên đường tới Syria để gia nhập tổ chức Nhà nước Hồi giáo.
Scotland Yard, cơ quan cảnh sát thủ đô của Anh, cho biết ba thiếu nữ đã từ London đáp chuyến bay tới Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, trong tuần này mà không cho gia đình hay biết.
Ba thiếu nữ, từ 15 tới 16 tuổi, học cùng trường Bethnal Green Academy nằm ở phía đông London.
Cảnh sát tin rằng các em này theo chân của một thiếu nữ khác từng học cùng trường, đã tới Syria hồi tháng 12 năm ngoái.
Cảnh sát cho biết họ đang hợp tác với giới hữu trách Thổ Nhĩ Kỳ để truy tìm ba em gái và đưa các em trở về nhà.
Hai em gái có tên là Shamima Begun và Kadiza Sultana. Em thứ ba không được nêu danh, theo yêu cầu của gia đình.
Người đứng đầu đơn vị chỉ huy chống khủng bố của cảnh sát London nói rằng cơ quan này quan ngại về xu hướng nhiều thiếu nữ quan tâm tới việc gia nhập nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo.
Cảnh sát Anh đang truy tìm ba nữ sinh tuổi teen mà giới hữu trách tin là đang trên đường tới Syria để gia nhập tổ chức Nhà nước Hồi giáo.
Scotland Yard, cơ quan cảnh sát thủ đô của Anh, cho biết ba thiếu nữ đã từ London đáp chuyến bay tới Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, trong tuần này mà không cho gia đình hay biết.
Ba thiếu nữ, từ 15 tới 16 tuổi, học cùng trường Bethnal Green Academy nằm ở phía đông London.
Cảnh sát tin rằng các em này theo chân của một thiếu nữ khác từng học cùng trường, đã tới Syria hồi tháng 12 năm ngoái.
Cảnh sát cho biết họ đang hợp tác với giới hữu trách Thổ Nhĩ Kỳ để truy tìm ba em gái và đưa các em trở về nhà.
Hai em gái có tên là Shamima Begun và Kadiza Sultana. Em thứ ba không được nêu danh, theo yêu cầu của gia đình.
Người đứng đầu đơn vị chỉ huy chống khủng bố của cảnh sát London nói rằng cơ quan này quan ngại về xu hướng nhiều thiếu nữ quan tâm tới việc gia nhập nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo.
Venezuela: Biểu tình sau vụ bắt giữ đô trưởng Caracas
Bà Mitzy de Ledezma ( trái), vợ của Đô trưởng Caracas, Antonio Ledezma và dân biểu đối lập Maria Corina Machado (phải) trong cuocj biểu tình tại Caracas ngày 20/02/2015REUTERS/Carlos Garcia Rawlins
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế và nạn khan hiếm lương thực tại Venezuela, Tổng thống Nicolas Maduro đã tăng cường các cuộc tấn công nhắm vào phe đối lập. Đô trưởng Caracas, Antonio Ledezma đã bị bắt hôm thứ Năm ( 19/02) và bị chính thức tạm giam với cáo buộc “tham gia vào một mưu toan đảo chính”. Hôm qua một cuộc biểu tình đã nổ ra tại Caracas để bày tỏ sự ủng hộ với đô trưởng Ledezma.
Từ Caracas thông tín viên RFI Julien Gonzalez tường thuật:
Nhà báo đứng đông kín nhưng chỉ có khoảng từ 200-300 người dân Venezuela tham gia cuộc tập họp, ngày thứ Sáu hôm qua . Người ta cũng chỉ thấy trong đoàn biểu tình có cựu nghị sĩ Maria Corina Machado là gương mặt đối lập tiêu biểu.
Giơ cao bản thông cáo nổi tiếng kêu gọi “thỏa thuận quốc gia vì chuyển tiếp dân chủ”, do ông Antonio Ledezma ký tên, một bản thông cáo bị Tổng thống Maduro cho là “phạm pháp ”, nữ nghị sĩ đã bày tỏ sự ủng hộ với đô trưởng Caracas.
Bà nói: “Giờ đây, Antonio Ledezma, Leopoldo Lopez và các sinh viên là những gì tốt đẹp nhất cho đất nước này. Họ đã đứng lên đối mặt trước một chế độ tàn bạo, mất niềm tin và đang đi vào hồi kết. Không bao lâu nữa, bằng con đường dân chủ và tôn trọng Hiến pháp, chúng ta sẽ đạt được sự chuyển tiếp dân chủ. Antonio Ledezma muôn năm”.
Đáp lại, các thành viên phe đối lập đã kêu gọi tổ chức một buổi “Cacerolazo”, tức buổi tấu nhạc bằng xoong nồi. Một lời đề xuất đã làm thất vọng Kevin, sinh viên trường Đại học Venezuela, trường đại học công lập chính tại Caracas.
Anh nói: “Như vậy thật sự là chưa đủ. Lẽ ra phải có một hành động mạnh hơn nữa. Một buổi biểu tình xoong nồi chống lại chính phủ bắt giam đô trưởng thì chẳng có nghĩa lý gì. Để thu hút sự chú ý của chế độ, thì người dân phải xuống đường như những gì đã diễn ra vào năm ngoái. Thực sự là tôi mong chờ phe đối lập có nhiều sáng kiến hơn nữa”.
Khu vực xung quanh không có bóng dáng của cảnh sát. Cuộc tập hợp kết thúc không có sự cố nào.
Bà Mitzy de Ledezma ( trái), vợ của Đô trưởng Caracas, Antonio Ledezma và dân biểu đối lập Maria Corina Machado (phải) trong cuocj biểu tình tại Caracas ngày 20/02/2015REUTERS/Carlos Garcia Rawlins
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế và nạn khan hiếm lương thực tại Venezuela, Tổng thống Nicolas Maduro đã tăng cường các cuộc tấn công nhắm vào phe đối lập. Đô trưởng Caracas, Antonio Ledezma đã bị bắt hôm thứ Năm ( 19/02) và bị chính thức tạm giam với cáo buộc “tham gia vào một mưu toan đảo chính”. Hôm qua một cuộc biểu tình đã nổ ra tại Caracas để bày tỏ sự ủng hộ với đô trưởng Ledezma.
Từ Caracas thông tín viên RFI Julien Gonzalez tường thuật:
Nhà báo đứng đông kín nhưng chỉ có khoảng từ 200-300 người dân Venezuela tham gia cuộc tập họp, ngày thứ Sáu hôm qua . Người ta cũng chỉ thấy trong đoàn biểu tình có cựu nghị sĩ Maria Corina Machado là gương mặt đối lập tiêu biểu.
Giơ cao bản thông cáo nổi tiếng kêu gọi “thỏa thuận quốc gia vì chuyển tiếp dân chủ”, do ông Antonio Ledezma ký tên, một bản thông cáo bị Tổng thống Maduro cho là “phạm pháp ”, nữ nghị sĩ đã bày tỏ sự ủng hộ với đô trưởng Caracas.
Bà nói: “Giờ đây, Antonio Ledezma, Leopoldo Lopez và các sinh viên là những gì tốt đẹp nhất cho đất nước này. Họ đã đứng lên đối mặt trước một chế độ tàn bạo, mất niềm tin và đang đi vào hồi kết. Không bao lâu nữa, bằng con đường dân chủ và tôn trọng Hiến pháp, chúng ta sẽ đạt được sự chuyển tiếp dân chủ. Antonio Ledezma muôn năm”.
Đáp lại, các thành viên phe đối lập đã kêu gọi tổ chức một buổi “Cacerolazo”, tức buổi tấu nhạc bằng xoong nồi. Một lời đề xuất đã làm thất vọng Kevin, sinh viên trường Đại học Venezuela, trường đại học công lập chính tại Caracas.
Anh nói: “Như vậy thật sự là chưa đủ. Lẽ ra phải có một hành động mạnh hơn nữa. Một buổi biểu tình xoong nồi chống lại chính phủ bắt giam đô trưởng thì chẳng có nghĩa lý gì. Để thu hút sự chú ý của chế độ, thì người dân phải xuống đường như những gì đã diễn ra vào năm ngoái. Thực sự là tôi mong chờ phe đối lập có nhiều sáng kiến hơn nữa”.
Khu vực xung quanh không có bóng dáng của cảnh sát. Cuộc tập hợp kết thúc không có sự cố nào.
Người Libya đổ ra đường, phản đối Nhà nước Hồi giáo
Người dân Libya đã xuống đường để biểu tình phản đối Nhà nước Hồi giáo (IS) sau khi tổ chức cực đoan này nhận trách nhiệm gây ra các vụ đánh bom xe ở miền đông nước này.
Hàng nghìn người hôm qua đã tuần hành ở Benghazi, không lâu sau khi ít nhất 40 người thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương trong ba vụ đánh bom xe tự sát ở thị trấn Qubba.
Một cư dân ở Benghazi tên là Ali Benkhial nói rằng ông và những người khác lên án hành động tội phạm đó, đồng thời ông muốn nói với cộng đồng quốc tế rằng tổ chức Nhà nước Hồi giáo cũng như các nhóm khủng bố khác đang trở thành một mối đe dọa thực sự trên lãnh thổ Libya.
Nhóm theo dõi khủng bố có trụ sở ở Mỹ, SITE Intelligence Group, nói chi nhánh của IS nằm ở tỉnh Barqah đã lên tiếng nhận trách nhiệm gây ra các vụ tấn công, và đã xác định những kẻ đánh bom là các công dân Libya và Ảrập Xêút.
Libya đã chứng kiến tình trạng bạo lực gia tăng trong khi các chiến binh trung thành với Nhà nước Hồi giáo tìm cách mở rộng quyền kiểm soát lãnh thổ.
Ông Mohamed Al-Heijaz, một phát ngôn viên của Quân đội Libya, cho biết nước này sẽ tăng cường các cuộc tấn công phá vỡ Nhà nước Hồi giáo, khiến các thành viên của tổ chức này phải bỏ chạy tới trú thân trong các hang động ở Afghanistan.
Libya hiện rơi vào cảnh bị giằng xé giữa các nhóm dân quân và hai chính quyền đối nghịch nhau, khiến nước này luôn trong tình cảnh bất ổn kể từ sau khi ông Moammar Gadhafi bị lật đổ năm 2011.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Jen Psaki đã lên án các vụ tấn công xảy ra hôm qua ở Libya, và cho rằng các vụ đánh bom đó cho thấy sự cần thiết rằng các phe phái Libya cần tham gia vào các cuộc đàm phán do Liên Hiệp Quốc đứng đầu nhằm thiết lập một chính phủ đoàn kết quốc gia.
Người dân Libya đã xuống đường để biểu tình phản đối Nhà nước Hồi giáo (IS) sau khi tổ chức cực đoan này nhận trách nhiệm gây ra các vụ đánh bom xe ở miền đông nước này.
Hàng nghìn người hôm qua đã tuần hành ở Benghazi, không lâu sau khi ít nhất 40 người thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương trong ba vụ đánh bom xe tự sát ở thị trấn Qubba.
Một cư dân ở Benghazi tên là Ali Benkhial nói rằng ông và những người khác lên án hành động tội phạm đó, đồng thời ông muốn nói với cộng đồng quốc tế rằng tổ chức Nhà nước Hồi giáo cũng như các nhóm khủng bố khác đang trở thành một mối đe dọa thực sự trên lãnh thổ Libya.
Nhóm theo dõi khủng bố có trụ sở ở Mỹ, SITE Intelligence Group, nói chi nhánh của IS nằm ở tỉnh Barqah đã lên tiếng nhận trách nhiệm gây ra các vụ tấn công, và đã xác định những kẻ đánh bom là các công dân Libya và Ảrập Xêút.
Libya đã chứng kiến tình trạng bạo lực gia tăng trong khi các chiến binh trung thành với Nhà nước Hồi giáo tìm cách mở rộng quyền kiểm soát lãnh thổ.
Ông Mohamed Al-Heijaz, một phát ngôn viên của Quân đội Libya, cho biết nước này sẽ tăng cường các cuộc tấn công phá vỡ Nhà nước Hồi giáo, khiến các thành viên của tổ chức này phải bỏ chạy tới trú thân trong các hang động ở Afghanistan.
Libya hiện rơi vào cảnh bị giằng xé giữa các nhóm dân quân và hai chính quyền đối nghịch nhau, khiến nước này luôn trong tình cảnh bất ổn kể từ sau khi ông Moammar Gadhafi bị lật đổ năm 2011.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Jen Psaki đã lên án các vụ tấn công xảy ra hôm qua ở Libya, và cho rằng các vụ đánh bom đó cho thấy sự cần thiết rằng các phe phái Libya cần tham gia vào các cuộc đàm phán do Liên Hiệp Quốc đứng đầu nhằm thiết lập một chính phủ đoàn kết quốc gia.
Bồi đắp đảo nhân tạo tại Trường Sa : Ba ý đồ của Trung Quốc
Công trình bồi đắp bãi ngầm Đá Tư Nghĩa (Hughes Reef) của Trung Quốc đang hoàn thiện. Nguồn : Chinatopix.com
Bất chấp các tuyên bố mang tính trấn an của giới lãnh đạo, Trung Quốc vẫn tiếp tục kế hoạch khống chế Biển Đông mà chủ bài quan trọng vừa bị ảnh vệ tinh phương Tây lật ngửa : Thiết lập chuỗi đảo nhân tạo tại vùng quần đảo Trường Sa, làm căn cứ trú quân kiểm soát toàn vùng. Ngay sau khi chuyên san quốc phòng Jane’s Defense công bố loạt ảnh mới về các công trình xây dựng của Trung Quốc tại Trường Sa vào hôm 15/02/2015, giới chuyên gia quốc tế đã nhất loạt nêu bật các ý đồ bành trướng của Bắc Kinh.
Một cách cụ thể, với các công trình đang trên đường được hoàn thành tại nơi trước đây là bãi ngầm Đá Tư Nghĩa (Hughes Reef), Trung Quốc đã nâng thành 7 đơn vị, số đảo nhân tạo mà họ bồi đắp trên cơ sở các bãi đá hay rạn san hô mà họ đã cưỡng chiếm của Việt Nam hay Philippines.
Ngoài Đá Tư Nghĩa, Trung Quốc cũng đã bồi đắp, cải tạo và mở rộng các « đảo » như Đá Gạc Ma (Johnson South Reef), Đá Ga Ven (Gaven Reef), Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef), Đá Châu Viên (Cuarteron Reef), Đá Én Đất (Eldad Reef) và Đá Vành khăn (Mischief Reef).
Căn cứ vào các thông tin mà Jane’s Defense tiết lộ, một nhà ngoại giao phương Tây đã phải công nhận rằng các công trình do Trung Quốc thực hiện mang quy mô to lớn hơn rất nhiều so với tưởng tượng trước đây, với hệ quả trước mắt là đối phó với các tham vọng của Trung Quốc « sẽ đặc biệt khó khăn » nếu đà này tiếp tục.
Câu hỏi mà nhiều người đặt ra Trung Quốc có thể sử dụng các đảo nhân tạo mà họ xây dựng trên Biển Đông vào mục đích gì ?
Dựa trên các công trình mà Bắc Kinh đã và đang cho xây dựng trên các đảo đó, ý đồ đầu tiên hết được cho là liên quan đến lãnh vực quân sự. Một chuyên gia phân tích đã không ngần ngại gọi mỗi đảo nhân tạo đó là một « tàu sân bay không thể đánh chìm ».
Đá Tư Nghĩa chẳng hạn, đã được thiết kế như một pháo đài, vừa có bãi đáp trực thăng, vừa có cầu tàu cho chiến hạm cập bến. Kiến trúc tương tự cũng được ghi nhận trên các đảo khác.
Chuyên gia phân tích của Jane’s Defense đã không ngần ngại gọi các đảo nhân tạo do Trung Quốc bồi đắp là một chuỗi pháo đài giúp Bắc Kinh tăng cường năng lực khống chế toàn khu vực, cả trên không lẫn trên biển. Một chuyên gia phân tích tại Hồng Kông cho rằng các đảo nhân tạo sẽ cho phép Trung Quốc dễ dàng sử dụng đội trực thắng của họ, rất hữu dụng trong công việc săn tìm tầu ngầm.
Ngay cả khi không sử dụng các đảo nhân tạo này vào mục tiêu quân sự chính thống, Bắc Kinh cũng có thể dùng chúng làm chỗ dựa cho lực lượng tàu bán quân sự và tàu dân sự từng được Trung Quốc dùng làm phương tiện áp đặt chủ quyền trên Biển Đông.
Theo chuyên gia Carl Thayer, thuộc Học viện Quốc phòng Úc, đảo nhân tạo tại Biển Đông sẽ không chỉ là kho tiếp tế nhiên liệu cho các chiến hạm Trung Quốc, mà còn là một nơi cung cấp hậu cần và điểm dừng cho các tàu đánh cá hay tàu cảnh sát biển Trung Quốc.
Ý đồ thứ ba được các chuyên gia nghĩ đến là khả năng Trung Quốc sẽ cho tuyên bố Vùng nhận dạng phòng không trên Biển Đông sau khi các cơ sở quân sự, đặc biệt là phi đạo và radar trên các đảo nhân tạo này được hoàn tất và đi vào hoạt động.
Một trong những yếu tố khiến Bắc Kinh cho đến nay còn ngần ngại trong việc thiết lập vùng phòng không trên Biển Đông, chính là vì họ chưa đủ thực lực để buộc nước khác tôn trọng vùng này khi cần thiết.
Công trình bồi đắp bãi ngầm Đá Tư Nghĩa (Hughes Reef) của Trung Quốc đang hoàn thiện. Nguồn : Chinatopix.com
Bất chấp các tuyên bố mang tính trấn an của giới lãnh đạo, Trung Quốc vẫn tiếp tục kế hoạch khống chế Biển Đông mà chủ bài quan trọng vừa bị ảnh vệ tinh phương Tây lật ngửa : Thiết lập chuỗi đảo nhân tạo tại vùng quần đảo Trường Sa, làm căn cứ trú quân kiểm soát toàn vùng. Ngay sau khi chuyên san quốc phòng Jane’s Defense công bố loạt ảnh mới về các công trình xây dựng của Trung Quốc tại Trường Sa vào hôm 15/02/2015, giới chuyên gia quốc tế đã nhất loạt nêu bật các ý đồ bành trướng của Bắc Kinh.
Một cách cụ thể, với các công trình đang trên đường được hoàn thành tại nơi trước đây là bãi ngầm Đá Tư Nghĩa (Hughes Reef), Trung Quốc đã nâng thành 7 đơn vị, số đảo nhân tạo mà họ bồi đắp trên cơ sở các bãi đá hay rạn san hô mà họ đã cưỡng chiếm của Việt Nam hay Philippines.
Ngoài Đá Tư Nghĩa, Trung Quốc cũng đã bồi đắp, cải tạo và mở rộng các « đảo » như Đá Gạc Ma (Johnson South Reef), Đá Ga Ven (Gaven Reef), Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef), Đá Châu Viên (Cuarteron Reef), Đá Én Đất (Eldad Reef) và Đá Vành khăn (Mischief Reef).
Căn cứ vào các thông tin mà Jane’s Defense tiết lộ, một nhà ngoại giao phương Tây đã phải công nhận rằng các công trình do Trung Quốc thực hiện mang quy mô to lớn hơn rất nhiều so với tưởng tượng trước đây, với hệ quả trước mắt là đối phó với các tham vọng của Trung Quốc « sẽ đặc biệt khó khăn » nếu đà này tiếp tục.
Câu hỏi mà nhiều người đặt ra Trung Quốc có thể sử dụng các đảo nhân tạo mà họ xây dựng trên Biển Đông vào mục đích gì ?
Dựa trên các công trình mà Bắc Kinh đã và đang cho xây dựng trên các đảo đó, ý đồ đầu tiên hết được cho là liên quan đến lãnh vực quân sự. Một chuyên gia phân tích đã không ngần ngại gọi mỗi đảo nhân tạo đó là một « tàu sân bay không thể đánh chìm ».
Đá Tư Nghĩa chẳng hạn, đã được thiết kế như một pháo đài, vừa có bãi đáp trực thăng, vừa có cầu tàu cho chiến hạm cập bến. Kiến trúc tương tự cũng được ghi nhận trên các đảo khác.
Chuyên gia phân tích của Jane’s Defense đã không ngần ngại gọi các đảo nhân tạo do Trung Quốc bồi đắp là một chuỗi pháo đài giúp Bắc Kinh tăng cường năng lực khống chế toàn khu vực, cả trên không lẫn trên biển. Một chuyên gia phân tích tại Hồng Kông cho rằng các đảo nhân tạo sẽ cho phép Trung Quốc dễ dàng sử dụng đội trực thắng của họ, rất hữu dụng trong công việc săn tìm tầu ngầm.
Ngay cả khi không sử dụng các đảo nhân tạo này vào mục tiêu quân sự chính thống, Bắc Kinh cũng có thể dùng chúng làm chỗ dựa cho lực lượng tàu bán quân sự và tàu dân sự từng được Trung Quốc dùng làm phương tiện áp đặt chủ quyền trên Biển Đông.
Theo chuyên gia Carl Thayer, thuộc Học viện Quốc phòng Úc, đảo nhân tạo tại Biển Đông sẽ không chỉ là kho tiếp tế nhiên liệu cho các chiến hạm Trung Quốc, mà còn là một nơi cung cấp hậu cần và điểm dừng cho các tàu đánh cá hay tàu cảnh sát biển Trung Quốc.
Ý đồ thứ ba được các chuyên gia nghĩ đến là khả năng Trung Quốc sẽ cho tuyên bố Vùng nhận dạng phòng không trên Biển Đông sau khi các cơ sở quân sự, đặc biệt là phi đạo và radar trên các đảo nhân tạo này được hoàn tất và đi vào hoạt động.
Một trong những yếu tố khiến Bắc Kinh cho đến nay còn ngần ngại trong việc thiết lập vùng phòng không trên Biển Đông, chính là vì họ chưa đủ thực lực để buộc nước khác tôn trọng vùng này khi cần thiết.
Mỹ mải đấu Nga, TQ xây xong pháo đài phi pháp trên biển Đông
07:27 21-02-2015
Trung Quốc đang đẩy mạnh các hoạt động phi pháp trên biển
Trong lúc Nga và Mỹ đang hục hặc với nhau trong vấn đề Ukraine suốt gần 1 năm qua thì Trung Quốc đã xây xong pháo đài phi pháp của họ tại quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam). Điều này gây quan ngại lớn cho an ninh – hòa bình trong khu vực.
Những bức ảnh vệ tinh mới nhất cho thấy Trung Quốc đã xây xong hệ thống pháo đài trên bãi đá Tư Nghĩa thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. 9 tháng trước, bãi đá Tư Nghĩa chỉ là mỏm rộng khoảng 380 mét vuông. Trung Quốc đã ngang nhiên mở rộng phi pháp các cơ sở, công sự tại đây bất chấp phản ứng của các nước trong khu vực.
Trong 9 tháng qua, trong lúc Mỹ mải chĩa mũi dùi vào Nga và dành một chút sự quan tâm khác để lo đối phó khủng bố IS, Trung Quốc đã âm thầm mở rộng và ảnh vệ tinh cho thấy Bắc Kinh đã mở rộng công sự tại bãi đá Tư Nghĩa lên đến 75.000 mét vuông (gấp gần 200 lần diện tích ban đầu).
James Hardy, biên tập viên phụ trách khu vực châu Á Thái Bình Dương của tạp chí quân sự IHS Jane Defence Weekly, cho biết: "Ban đầu nó chỉ là một vài miếng bê tông nhỏ, bây giờ nó đã thành hòn đảo hoàn chỉnh với đầy đủ sân đỗ trực thăng, bãi đáp máy bay, bến cảng và các cơ sở để hỗ trợ số lượng lớn quân đội”.
'Chúng ta có thể thấy rằng đây là một sách lược, một kế hoạch để (Trung Quốc) tạo ra một chuỗi pháo đài trên không, trên biển và nó (đảo Tư Nghĩa) có khả năng là một mắt xích trong chuỗi pháo đài ở quần đảo Trường Sa".
Một nhà ngoại giao phương Tây cho biết: "Tham vọng chiếm hữu của Bắc Kinh lớn hơn tất cả những gì chúng ta suy nghĩ. Nếu tiếp tục để Trung Quốc mở rộng pháo đài như hiện giờ thì rất khó để chống lại họ trên Biển Đông”.
Bãi đá Tư Nghĩa 9 tháng trước
và bãi đá Tư Nghĩa hiện giờ
Chuyện Trung Quốc xây các công sự, mở rộng các công trình một cách phi pháp trên Biển Đông là điều được nhắc nhiều từ trước. Nhưng thời gian trước đây, mọi động thái của Trung Quốc đều bị Mỹ theo dõi sát sao và lên tiếng kịp thời thông qua Bộ Ngoại giao, Bộ quốc phòng. Cũng vì thế mà Trung Quốc không dám thực hiện việc xây trộm một cách mạnh mẽ.
Còn giờ, do Mỹ mải so găng với Nga, ít quan tâm đến khu vực châu Á nên Trung Quốc tranh thủ triệt để thời gian để tiến hành các hoạt động xây dựng trái phép trên Biển Đông. Những tấm ảnh từ vệ tinh cách đây 9 tháng và hiện giờ đã nói lên tất cả.
- Anh Tú (theo LA Times)
Bãi đá Tư Nghĩa 9 tháng trước |
và bãi đá Tư Nghĩa hiện giờ |
Chuyện Trung Quốc xây các công sự, mở rộng các công trình một cách phi pháp trên Biển Đông là điều được nhắc nhiều từ trước. Nhưng thời gian trước đây, mọi động thái của Trung Quốc đều bị Mỹ theo dõi sát sao và lên tiếng kịp thời thông qua Bộ Ngoại giao, Bộ quốc phòng. Cũng vì thế mà Trung Quốc không dám thực hiện việc xây trộm một cách mạnh mẽ.
- Anh Tú (theo LA Times)
Vấn nạn của Trung Quốc: tân binh TQ yếu như cọng bún
-
20:40 18-02-2015
Tân binh nữ tập chung với nam tân binh
- 20:40 18-02-2015Tân binh nữ tập chung với nam tân binh
Chính sách một con của Trung Quốc (TQ) khiến cha mẹ quá chiều chuộng “cục vàng” của họ, nên tân binh TQ yếu như cọng bún, là kết luận trong một báo cáo của tổ chức nghiên cứu RAND Corp (Mỹ) về chuyện hiện đại hóa quân đội TQ.
-
-
Quân đội các nước đều gặp khó khăn khi rèn dũa thanh niên 18 tuổi vừa học xong trở thành những người lính có khả năng. Nhưng Quân đội giải phóng nhân dân TQ (PLA) còn đụng phải chuyện tân binh TQ yếu như cọng bún vì được cha mẹ nuông chiều thái quá.
"Khám sức khỏe" toàn thân trần truồng
Các sĩ quan cấp cao PLA thừa nhận điều này và nói cần khổ luyện các tân binh. RAND cho biết: một số “cậu ấm” bị kỷ luật vì gởi tin nhắn cho bạn gái.
Nhiều bài báo của PLA kể một nửa số tân binh của đơn vị khóc òa và nhiều “cậu ấm” muốn bỏ cuộc. Vì các “cậu” mới tốt nghiệp trung học, chưa thể chịu nổi những cuộc khổ luyện.
Kinh khủng nhất là khi các “cậu” bị “khám thân thể bắt buộc” khi bắt đầu thi hành nghĩa vụ quân sự:
Tân binh bị yêu cầu cởi hết quần áo, đứng trần truồng để bác sĩ “khám sức khỏe”. Các nhóm huấn luyện viên yêu cầu họ phải “tự nhiên” như thế khi hít đất, hoạt động thể chất. Họ phải chổng mông để bác sĩ khám có vướng các bệnh xã hội hay không.
Theo Hoàn cầu thời báo, từ năm 2013, PLA đổi thời gian tuyển quân từ đầu tháng 10 sang đầu tháng 8, với hy vọng tuyển được những thanh niên trong độ tuổi dưới 24, vừa tốt nghiệp trung học phổ thông, để có tân binh có trình độ học vấn cao hơn.
PLA có khoảng 2,3 triệu quân, cũng sẵn sàng tuyển sinh viên đại học chịu hoãn việc học, với lời hứa trợ cấp hàng năm 6.000 Nhân dân tệ (gần 1.000 USD) và bảo lưu việc học sau khi họ xuất ngũ, trở lại học.
Bộ Quốc phòng TQ còn cho phép tân binh có dấu xăm trên mặt và cổ, miễn là dấu xăm không quá lớn. Việc cấm đeo bông tai cũng được bỏ, với điều kiện lỗ đeo không quá lớn.
Tân binh còn được phép mập hơn một chút so với tiêu chuẩn đi lính, vì quân đội “thông cảm” với lối sống ăn nhiều vì được cha mẹ tân binh “nhồi” ăn theo quan điểm “bé mập bé khỏe”.
Nhưng sự thay đổi này không làm thay đổi cách khám sức khỏe “trần trụi” kể trên.
Tân binh TQ bị khám sức khỏe trần trụi
Theo Thiếu tướng Liu Mingfu, giảng viên của đại học quốc phòng ở Bắc Kinh, khoảng 70 % quân nhân là con một, gồm 80 % con một trong các đơn vị chiến đấu.
Ngay cả Chủ tịch TQ Tập Cận Bình ở vị trí lãnh đạo Quân ủy trung ương cũng nói bóng gió về việc thiếu lính dày dạn, theo Quân đội nhân dân nhật báo:
Hồi tháng trước, ông Tập nói: “Chúng ta đừng làm quân đội ta yếu ớt trong thời bình. Quân đội phải mạnh. Quân nhân phải gan dạ, can đảm”.
Lương lính không tăng, ông Tập khó buộc lính "sống nhờ lương"
Báo cáo “Sự chuyển mình chưa đầy đủ của quân đội TQ” vừa được RAND công bố tuần rồi, được báo New York Times (NYT, Mỹ) nhận định là “bất thường”, vì đề cập những yếu kém của PLA.
Ý tưởng làm báo cáo này là của Ủy ban xem xét an ninh-kinh tế Mỹ-Trung (do quốc hội Mỹ lập năm 2000) để nghiên cứu quan hệ chiến lược Mỹ-Trung.
Nhiệm vụ của RAND là xem xét những yếu kém của PLA để biết rõ hơn lãnh đạo quân sự TQ cần phải làm gì để cải thiện chất lượng quân đội.
PLA chẳng hề tham gia cuộc chiến nào, từ sau cuộc Chiến tranh biên giới ngắn ngày nhưng đẫm máu giữa quân TQ với bộ đội Việt Nam năm 1979. Đó là một trận đánh mà quân TQ chiến đấu rất tệ, theo tờ NYT.
RAND nêu những yếu kém trong chiến đấu của PLA vẫn tồn tại, gồm không đủ khả năng không vận chiến lược, ít máy bay thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt, và yếu kém trong chiến tranh chống ngầm.
Nhà khoa học chính trị Michael Chase, một trong 7 tác giả báo cáo của RAND, nói:
“Biết được những yếu kém của PLA là điều cần thiết để biết PLA sẽ chú trọng lĩnh vực nào để tiếp tục hiện đại hóa.
Chúng tôi không ráng nói PLA không chuyên nghiệp, cũng không nói rằng người Mỹ và các nước khác chẳng việc gì phải sợ TQ.
Bác sĩ đo chiều cao tân binh
Sự yếu kém về nhân lực và huấn luyện của PLA ít được TQ công khai. Nhưng RAND nêu có nhiều bài báo nêu sự phê phán thẳng thừng của lãnh đạo 7 quân khu TQ.
Báo cáo dẫn một bài báo nọ: “Tổng mức nhân lực có khả năng trong quân đội ta không đáp ứng được yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của quân đội trong thế kỷ mới”.
Bài báo này nêu thẳng: PLA gặp khó khăn trong việc tuyển quân, không chỉ vì lối sống quá dễ dãi của tân binh, mà còn vì mức lương cao trong nền kinh tế dân sự.
Cựu tùy viên quân sự Dennis J. Blasko ở Sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh, tác giả cuốn sách “Quân đội TQ ngày nay”, nêu:
Lương khởi điểm cho một tân binh chỉ khoảng 1.000 Nhân dân tệ/tháng, tương đương 160 USD, và còn có mức lương 600 Nhân dân tệ/tháng.
Hồi tháng 12.2014, trong chiến dịch bài trừ tham nhũng, ông Tập nói quân lính phải học sống đúng theo mức lương được hưởng.
Đây là một yêu cầu quá căng, nếu lương lính không được tăng, theo NYT.
Anh Thái (theo New York Times)
- Quân đội các nước đều gặp khó khăn khi rèn dũa thanh niên 18 tuổi vừa học xong trở thành những người lính có khả năng. Nhưng Quân đội giải phóng nhân dân TQ (PLA) còn đụng phải chuyện tân binh TQ yếu như cọng bún vì được cha mẹ nuông chiều thái quá."Khám sức khỏe" toàn thân trần truồngCác sĩ quan cấp cao PLA thừa nhận điều này và nói cần khổ luyện các tân binh. RAND cho biết: một số “cậu ấm” bị kỷ luật vì gởi tin nhắn cho bạn gái.Nhiều bài báo của PLA kể một nửa số tân binh của đơn vị khóc òa và nhiều “cậu ấm” muốn bỏ cuộc. Vì các “cậu” mới tốt nghiệp trung học, chưa thể chịu nổi những cuộc khổ luyện.Kinh khủng nhất là khi các “cậu” bị “khám thân thể bắt buộc” khi bắt đầu thi hành nghĩa vụ quân sự:Tân binh bị yêu cầu cởi hết quần áo, đứng trần truồng để bác sĩ “khám sức khỏe”. Các nhóm huấn luyện viên yêu cầu họ phải “tự nhiên” như thế khi hít đất, hoạt động thể chất. Họ phải chổng mông để bác sĩ khám có vướng các bệnh xã hội hay không.Theo Hoàn cầu thời báo, từ năm 2013, PLA đổi thời gian tuyển quân từ đầu tháng 10 sang đầu tháng 8, với hy vọng tuyển được những thanh niên trong độ tuổi dưới 24, vừa tốt nghiệp trung học phổ thông, để có tân binh có trình độ học vấn cao hơn.PLA có khoảng 2,3 triệu quân, cũng sẵn sàng tuyển sinh viên đại học chịu hoãn việc học, với lời hứa trợ cấp hàng năm 6.000 Nhân dân tệ (gần 1.000 USD) và bảo lưu việc học sau khi họ xuất ngũ, trở lại học.Bộ Quốc phòng TQ còn cho phép tân binh có dấu xăm trên mặt và cổ, miễn là dấu xăm không quá lớn. Việc cấm đeo bông tai cũng được bỏ, với điều kiện lỗ đeo không quá lớn.Tân binh còn được phép mập hơn một chút so với tiêu chuẩn đi lính, vì quân đội “thông cảm” với lối sống ăn nhiều vì được cha mẹ tân binh “nhồi” ăn theo quan điểm “bé mập bé khỏe”.Nhưng sự thay đổi này không làm thay đổi cách khám sức khỏe “trần trụi” kể trên.
Tân binh TQ bị khám sức khỏe trần trụi Theo Thiếu tướng Liu Mingfu, giảng viên của đại học quốc phòng ở Bắc Kinh, khoảng 70 % quân nhân là con một, gồm 80 % con một trong các đơn vị chiến đấu.Ngay cả Chủ tịch TQ Tập Cận Bình ở vị trí lãnh đạo Quân ủy trung ương cũng nói bóng gió về việc thiếu lính dày dạn, theo Quân đội nhân dân nhật báo:Hồi tháng trước, ông Tập nói: “Chúng ta đừng làm quân đội ta yếu ớt trong thời bình. Quân đội phải mạnh. Quân nhân phải gan dạ, can đảm”.Lương lính không tăng, ông Tập khó buộc lính "sống nhờ lương"Báo cáo “Sự chuyển mình chưa đầy đủ của quân đội TQ” vừa được RAND công bố tuần rồi, được báo New York Times (NYT, Mỹ) nhận định là “bất thường”, vì đề cập những yếu kém của PLA.Ý tưởng làm báo cáo này là của Ủy ban xem xét an ninh-kinh tế Mỹ-Trung (do quốc hội Mỹ lập năm 2000) để nghiên cứu quan hệ chiến lược Mỹ-Trung.Nhiệm vụ của RAND là xem xét những yếu kém của PLA để biết rõ hơn lãnh đạo quân sự TQ cần phải làm gì để cải thiện chất lượng quân đội.PLA chẳng hề tham gia cuộc chiến nào, từ sau cuộc Chiến tranh biên giới ngắn ngày nhưng đẫm máu giữa quân TQ với bộ đội Việt Nam năm 1979. Đó là một trận đánh mà quân TQ chiến đấu rất tệ, theo tờ NYT.RAND nêu những yếu kém trong chiến đấu của PLA vẫn tồn tại, gồm không đủ khả năng không vận chiến lược, ít máy bay thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt, và yếu kém trong chiến tranh chống ngầm.Nhà khoa học chính trị Michael Chase, một trong 7 tác giả báo cáo của RAND, nói:“Biết được những yếu kém của PLA là điều cần thiết để biết PLA sẽ chú trọng lĩnh vực nào để tiếp tục hiện đại hóa.Chúng tôi không ráng nói PLA không chuyên nghiệp, cũng không nói rằng người Mỹ và các nước khác chẳng việc gì phải sợ TQ.Bác sĩ đo chiều cao tân binh Sự yếu kém về nhân lực và huấn luyện của PLA ít được TQ công khai. Nhưng RAND nêu có nhiều bài báo nêu sự phê phán thẳng thừng của lãnh đạo 7 quân khu TQ.Báo cáo dẫn một bài báo nọ: “Tổng mức nhân lực có khả năng trong quân đội ta không đáp ứng được yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của quân đội trong thế kỷ mới”.Bài báo này nêu thẳng: PLA gặp khó khăn trong việc tuyển quân, không chỉ vì lối sống quá dễ dãi của tân binh, mà còn vì mức lương cao trong nền kinh tế dân sự.Cựu tùy viên quân sự Dennis J. Blasko ở Sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh, tác giả cuốn sách “Quân đội TQ ngày nay”, nêu:Lương khởi điểm cho một tân binh chỉ khoảng 1.000 Nhân dân tệ/tháng, tương đương 160 USD, và còn có mức lương 600 Nhân dân tệ/tháng.Hồi tháng 12.2014, trong chiến dịch bài trừ tham nhũng, ông Tập nói quân lính phải học sống đúng theo mức lương được hưởng.Đây là một yêu cầu quá căng, nếu lương lính không được tăng, theo NYT.Anh Thái (theo New York Times)
Chiến hạm Mỹ 'cà khịa' Triều Tiên khi tập trận Mỹ-Hàn
-
18:06 18-02-2015
Bản vẽ chiếc LCS Forth Worth
- 18:06 18-02-2015Bản vẽ chiếc LCS Forth Worth
Hải quân Mỹ sẽ cử chiến hạm Mỹ mới toanh dự cuộc tập trận chung với Hàn Quốc trong tháng 3 tới để chiến hạm Mỹ "cà khịa" Triều Tiên, như Bình Nhưỡng đã cáo buộc các cuộc tập trận chung hàng năm-Mỹ-Hàn là “cuộc diễn tập để xâm lược CHDCND Triều Tiên”.
-
-
Chiến hạm Fort Worth sẽ là tàu chiến đấu cận duyên (LCS) đầu tiên tham dự cuộc tập trận chung Đại bàng Non ở vùng biển Hàn Quốc.
Mỹ bảo vệ Đông Nam Á trước sự hung hăng của Trung Quốc
Chiếc Forth Worth dài 119 mét, được trang bị một trực thăng, một máy bay không người lái cất cánh thẳng đứng, súng pháo 57 ly và 21 tên lửa.
LCS thích hợp với vùng biển nông của châu Á. Chiếc Forth Worth sẽ hoạt động ở khu vực này trong 16 tháng, chủ yếu ở Đông Nam Á, thuộc Hạm đội 7.
Tại Bắc Á, nó sẽ ghé thăm Nhật, một đồng minh Mỹ đang có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc (TQ). Nó cũng sẽ hoạt động ở Nam Á.
Tổng thống Mỹ Barack Obama đã nói Mỹ phải bảo vệ các quần đảo Senkaku do Nhật kiểm soát nhưng TQ cũng đòi chủ quyền và gọi là quần đảo Điếu Ngư.
TQ cũng tranh chấp chủ quyền biển đảo với Việt Nam và Philippines ở Biển Đông.
Năm ngoái, hải quân TQ đóng 9 chiếc tàu hộ vệ lớp Jiangdao có trang bị tên lửa hành trình chống hạm để hoạt động gần bờ, nhất là ở Biển Hoa Đông và Biển Đông.
Báo cáo hàng năm của Lầu Năm Góc ngày 5.1.2015 từng nêu: quân đội TQ cải thiện học thuyết quân sự, huấn luyện, vũ khí và tuần tra, để có thể tiến hành các cuộc tấn công hiện đại chống Mỹ và các địch thủ khác.
Chiếc Forth Worth lướt ngang tàu sân bay Ronald Reagan
Bình Nhưỡng "hù" đánh tới "hang ổ" Mỹ
Về việc chiến hạm Mỹ "cà khịa" Triều Tiên, Bình Nhưỡng mới đây yêu cầu Mỹ-Hàn kết thúc các cuộc tập trận Chìa khóa kiên quyết và Đại bàng Non, vốn tổ chức hàng năm để cải thiện quan hệ Mỹ-Hàn.
Mỹ-Hàn nói đây là các cuộc tập dợt phòng thủ, nhưng Bình Nhưỡng nói đó là cách Mỹ-Hàn chuẩn bị chiến tranh xâm lược Triều Tiên, và thường dọa trả đũa bằng tên lửa hạt nhân, nếu lãnh thổ Triều Tiên bị xâm phạm trong các cuộc tập trận này.
Ủy ban thống nhất Triều Tiên (của Bình Nhưỡng) ra tuyên bố và được báo Rodong Sinmun dẫn ngày 12.2, rằng “Hàn gây căng thẳng cấp độ cao” khi lập kế hoạch tập trận với Mỹ.
Tuyên bố còn nêu Triều Tiên sẽ sử dụng “số vũ khí hạt nhân nhỏ, chính xác và đa dạng” trong một “trận đánh quyết định” trên lãnh thổ Mỹ:
“Chúng tôi không ngại nói thẳng, rằng Hàn là mục tiêu của chúng tôi trong cuộc trả đũa, bọn hiếu chiến Hàn sẽ bị thiêu cháy bằng pháo trong cuộc chiến xâm lược của bọn Mỹ”.
Nhà phân tích cấp cao Cheong Seong Chang của Viện Sejong (Seoul) nói với Reuters: “Có thể xem đó là cú cảnh cáo. Triều Tiên sẽ phản ứng bạo lực hơn và căng thẳng quân sự sẽ gia tăng khi cuộc tập trận Mỹ-Hàn bắt đầu”.
Hãng thông tấn KCNA của Bình Nhưỡng ngày 7.2 đưa tin Triều Tiên đã có cuộc phóng thử “một rocket chống hạm siêu chính xác” từ một tàu chiến trong cuộc tập trận có sự chứng kiến của lãnh đạo Kim Jong-un.
Một ngày sau, Triều Tiên phóng nhiều tên lửa tầm ngắn vào vùng biển phía đông. Mỗi tên lửa bay khoảng 200 km, theo Bộ Quốc phòng Hàn.
Hạm trưởng Matthew Kawas của chiếc Fort Worth nói không thể bình luận về sự hiện diện của tàu ông lại có thể gây căng thẳng với Triều Tiên:
“Chúng tôi tìm cách bình thường hóa một chiếc LCS ở đây, và cử LCS tham gia các cuộc tập trận định kỳ này”.
Ông còn cho biết chiếc Forth Worth sẽ dừng ở Nhật để bảo trì khi hoạt động ở Bắc Á.
Chiếc LCS Forth Worth sẽ hoạt động ở Nam Á
Phó đô đốc Charles Williams, chỉ huy nhóm tàu hậu cần tây Thái Bình Dương nói: Mỹ có được nhiều kinh nghiệm từ việc triển khai chiếc LCS Tự do ở Đông Nam Á, và tính tin cậy của chiếc Fort Worth đã được cải thiện.
Ngay khi đến Singapore, chiếc này đã tham gia cuộc tìm kiếm chiếc máy bay chở khách Air Asia bị rơi ở vùng biển Indonesia.
Các sĩ quan hải quân Mỹ ở Hạm đội Thái Bình Dương đã lo ngại chiếc LCS này có thể kém tốc độ, tầm hoạt động và khả năng chiến đấu khi hoạt động trên vùng biển rộng châu Á.
Mai Hà (theo Reuters)
- Chiến hạm Fort Worth sẽ là tàu chiến đấu cận duyên (LCS) đầu tiên tham dự cuộc tập trận chung Đại bàng Non ở vùng biển Hàn Quốc.Mỹ bảo vệ Đông Nam Á trước sự hung hăng của Trung QuốcChiếc Forth Worth dài 119 mét, được trang bị một trực thăng, một máy bay không người lái cất cánh thẳng đứng, súng pháo 57 ly và 21 tên lửa.LCS thích hợp với vùng biển nông của châu Á. Chiếc Forth Worth sẽ hoạt động ở khu vực này trong 16 tháng, chủ yếu ở Đông Nam Á, thuộc Hạm đội 7.Tại Bắc Á, nó sẽ ghé thăm Nhật, một đồng minh Mỹ đang có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc (TQ). Nó cũng sẽ hoạt động ở Nam Á.Tổng thống Mỹ Barack Obama đã nói Mỹ phải bảo vệ các quần đảo Senkaku do Nhật kiểm soát nhưng TQ cũng đòi chủ quyền và gọi là quần đảo Điếu Ngư.TQ cũng tranh chấp chủ quyền biển đảo với Việt Nam và Philippines ở Biển Đông.Năm ngoái, hải quân TQ đóng 9 chiếc tàu hộ vệ lớp Jiangdao có trang bị tên lửa hành trình chống hạm để hoạt động gần bờ, nhất là ở Biển Hoa Đông và Biển Đông.Báo cáo hàng năm của Lầu Năm Góc ngày 5.1.2015 từng nêu: quân đội TQ cải thiện học thuyết quân sự, huấn luyện, vũ khí và tuần tra, để có thể tiến hành các cuộc tấn công hiện đại chống Mỹ và các địch thủ khác.
Chiếc Forth Worth lướt ngang tàu sân bay Ronald Reagan Bình Nhưỡng "hù" đánh tới "hang ổ" MỹVề việc chiến hạm Mỹ "cà khịa" Triều Tiên, Bình Nhưỡng mới đây yêu cầu Mỹ-Hàn kết thúc các cuộc tập trận Chìa khóa kiên quyết và Đại bàng Non, vốn tổ chức hàng năm để cải thiện quan hệ Mỹ-Hàn.Mỹ-Hàn nói đây là các cuộc tập dợt phòng thủ, nhưng Bình Nhưỡng nói đó là cách Mỹ-Hàn chuẩn bị chiến tranh xâm lược Triều Tiên, và thường dọa trả đũa bằng tên lửa hạt nhân, nếu lãnh thổ Triều Tiên bị xâm phạm trong các cuộc tập trận này.Ủy ban thống nhất Triều Tiên (của Bình Nhưỡng) ra tuyên bố và được báo Rodong Sinmun dẫn ngày 12.2, rằng “Hàn gây căng thẳng cấp độ cao” khi lập kế hoạch tập trận với Mỹ.Tuyên bố còn nêu Triều Tiên sẽ sử dụng “số vũ khí hạt nhân nhỏ, chính xác và đa dạng” trong một “trận đánh quyết định” trên lãnh thổ Mỹ:“Chúng tôi không ngại nói thẳng, rằng Hàn là mục tiêu của chúng tôi trong cuộc trả đũa, bọn hiếu chiến Hàn sẽ bị thiêu cháy bằng pháo trong cuộc chiến xâm lược của bọn Mỹ”.Nhà phân tích cấp cao Cheong Seong Chang của Viện Sejong (Seoul) nói với Reuters: “Có thể xem đó là cú cảnh cáo. Triều Tiên sẽ phản ứng bạo lực hơn và căng thẳng quân sự sẽ gia tăng khi cuộc tập trận Mỹ-Hàn bắt đầu”.Hãng thông tấn KCNA của Bình Nhưỡng ngày 7.2 đưa tin Triều Tiên đã có cuộc phóng thử “một rocket chống hạm siêu chính xác” từ một tàu chiến trong cuộc tập trận có sự chứng kiến của lãnh đạo Kim Jong-un.Một ngày sau, Triều Tiên phóng nhiều tên lửa tầm ngắn vào vùng biển phía đông. Mỗi tên lửa bay khoảng 200 km, theo Bộ Quốc phòng Hàn.Hạm trưởng Matthew Kawas của chiếc Fort Worth nói không thể bình luận về sự hiện diện của tàu ông lại có thể gây căng thẳng với Triều Tiên:“Chúng tôi tìm cách bình thường hóa một chiếc LCS ở đây, và cử LCS tham gia các cuộc tập trận định kỳ này”.Ông còn cho biết chiếc Forth Worth sẽ dừng ở Nhật để bảo trì khi hoạt động ở Bắc Á.Chiếc LCS Forth Worth sẽ hoạt động ở Nam Á Phó đô đốc Charles Williams, chỉ huy nhóm tàu hậu cần tây Thái Bình Dương nói: Mỹ có được nhiều kinh nghiệm từ việc triển khai chiếc LCS Tự do ở Đông Nam Á, và tính tin cậy của chiếc Fort Worth đã được cải thiện.Ngay khi đến Singapore, chiếc này đã tham gia cuộc tìm kiếm chiếc máy bay chở khách Air Asia bị rơi ở vùng biển Indonesia.Các sĩ quan hải quân Mỹ ở Hạm đội Thái Bình Dương đã lo ngại chiếc LCS này có thể kém tốc độ, tầm hoạt động và khả năng chiến đấu khi hoạt động trên vùng biển rộng châu Á.Mai Hà (theo Reuters)
Ukraine thành lập lực lượng quân đội chung với Ba Lan và Litva
-
Ngày đăng : 21/02/15 12:09
Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko đã ký kết điều luật phê chuẩn thành lập 1 đơn vị quân đội chung với Ba Lan và Litva. Đơn vị này sẽ thực hiện các nhiệm vụ do Hội đồng An ninh Liên Hợp Quốc ủy thác.
Binh lính Ba Lan tham gia cuôc tập trận ở Yavoriv (Ukraine) ngày 19/9/2014.
Thông báo trên website của Tổng thống Ukraine cho biết: “Thỏa thuận này cho phép thành lập một đơn vị quân đội chung giữa Ukraine, Ba Lan và Litva, xác định rõ các mục đích chung, nguyên tắc hoạt động, quá trình đưa ra quyết định, bảo đảm an ninh và các biện pháp tổ chức khác liên quan đến hoạt động của lữ đoàn”.
Lữ đoàn sẽ trở thành lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc và Liên minh châu Âu (EU). Các quốc gia khác cũng có thể gia nhập theo lời mời từ phía ba nước này.
Theo Bộ Quốc phòng Ukraine, họ cam kết sẽ đóng góp 545 binh lính, còn Ba Lan và Litva lần lượt là 3.800 và 350 người. Lực lượng này sẽ được chia ra thành các nhóm quân, cung cấp cho chính phủ các nước thành viên, và đặt trụ sở tại Lublin, miền đông Ba Lan.
Các bộ trưởng quốc phòng ba nước đã thống nhất thành lập một đơn vị từ tháng 9 năm ngoái ở Lublin và dự kiến thực hiện cuộc tập trận quân sự chung đầu tiên vào năm 2015. Quốc hội Ukraine đã phê chuẩn điều này vào mùng 4/2.
Ý tưởng thành lập lữ đoàn giữa ba nước Ukraine - Ba Lan - Litva đã được đề xuất từ năm 2007, khi họ đưa ra quyết định thành lập một tiểu đoàn chung. Một năm sau, dự án tham vọng hơn nữa nhằm tập hợp toàn bộ một lữ đoàn gồm các binh lính Ukraine, Litva và Ba Lan đã được lên kế hoạch.
Nội dung được thực hiện qua tham khảo hãng tin Russia Today (RT). RT hiện có khoảng 1.000 chuyên gia truyền thông trên toàn thế giới. RT chuyên nắm bắt những câu chuyện và vấn đề thường bị các phương tiện truyền thông bỏ qua để tạo ra những tin tức ở một khía cạnh rất khác biệt.
Huỳnh Linh (lược dịch)
- Ngày đăng : 21/02/15 12:09Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko đã ký kết điều luật phê chuẩn thành lập 1 đơn vị quân đội chung với Ba Lan và Litva. Đơn vị này sẽ thực hiện các nhiệm vụ do Hội đồng An ninh Liên Hợp Quốc ủy thác.
Binh lính Ba Lan tham gia cuôc tập trận ở Yavoriv (Ukraine) ngày 19/9/2014. Thông báo trên website của Tổng thống Ukraine cho biết: “Thỏa thuận này cho phép thành lập một đơn vị quân đội chung giữa Ukraine, Ba Lan và Litva, xác định rõ các mục đích chung, nguyên tắc hoạt động, quá trình đưa ra quyết định, bảo đảm an ninh và các biện pháp tổ chức khác liên quan đến hoạt động của lữ đoàn”.Lữ đoàn sẽ trở thành lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc và Liên minh châu Âu (EU). Các quốc gia khác cũng có thể gia nhập theo lời mời từ phía ba nước này.Theo Bộ Quốc phòng Ukraine, họ cam kết sẽ đóng góp 545 binh lính, còn Ba Lan và Litva lần lượt là 3.800 và 350 người. Lực lượng này sẽ được chia ra thành các nhóm quân, cung cấp cho chính phủ các nước thành viên, và đặt trụ sở tại Lublin, miền đông Ba Lan.Các bộ trưởng quốc phòng ba nước đã thống nhất thành lập một đơn vị từ tháng 9 năm ngoái ở Lublin và dự kiến thực hiện cuộc tập trận quân sự chung đầu tiên vào năm 2015. Quốc hội Ukraine đã phê chuẩn điều này vào mùng 4/2.Ý tưởng thành lập lữ đoàn giữa ba nước Ukraine - Ba Lan - Litva đã được đề xuất từ năm 2007, khi họ đưa ra quyết định thành lập một tiểu đoàn chung. Một năm sau, dự án tham vọng hơn nữa nhằm tập hợp toàn bộ một lữ đoàn gồm các binh lính Ukraine, Litva và Ba Lan đã được lên kế hoạch.Nội dung được thực hiện qua tham khảo hãng tin Russia Today (RT). RT hiện có khoảng 1.000 chuyên gia truyền thông trên toàn thế giới. RT chuyên nắm bắt những câu chuyện và vấn đề thường bị các phương tiện truyền thông bỏ qua để tạo ra những tin tức ở một khía cạnh rất khác biệt.Huỳnh Linh (lược dịch)
Sợ bị như Ukraine, Ba Lan dồn quân về biên giới phía Đông
Ngày đăng : 28/10/14 08:59
Hôm 27/10, AP dẫn tuyên bố của Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan cho hay, nước này sẽ tái cơ cấu quân sự do lo ngại về cuộc khủng hoảng Ukraine. Theo đó, hàng ngàn binh sĩ được điều tới biên giới phía Đông.
AP dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Tomasz Siemoniak cho hay: "Tình hình địa chính trị đã thay đổi. Chúng tôi đang đối mặt với cuộc khủng hoảng an ninh lớn nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh và chúng tôi phải có biện pháp đối phó với tình trạng đó”.
Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Tomasz Siemoniak. |
Kế hoạch trên vẫn được đưa ra mặc dù Ba Lan đã gia nhập NATO vào năm 1999, và hầu hết trong số 120.000 binh sĩ của quân đội nước này hiện đã đang đóng quân tại biên giới phía Đông.
Ông Siemoniak nói thêm rằng ít nhất ba căn cứ quân sự ở phía Đông sẽ được tăng cường mạnh mẽ cho đến cuối năm 2017.
Hiện phía Nga vẫn chưa có phản ứng nào về động thái trên của quân đội Ba Lan.
Chiến dịch di chuyển về phía đông của Ba Lan là một phần trong kế hoạch quân sự lớn hơn của NATO? |
Ông Charles Heyman, biên tập trang quân sự 'The Armed Forces' của Anh cho biết chiến dịch di chuyển về phía đông của Ba Lan là một phần trong kế hoạch quân sự lớn hơn của NATO.
Ông nói: "Chúng ta sẽ thấy các quốc gia NATO khác đóng quân lâu dài ở Ba Lan. Không phải với số lượng lớn, nhưng có lẽ sẽ là một lữ đoàn NATO nhỏ với khoảng 2.500 binh sĩ được luân chuyển 6 tháng một lần".
Ba Lan cũng đang dự định, bắt đầu từ năm 2016 sẽ tăng chi tiêu cho quân sự lên 2% GDP so với 1,95% hiện tại.
Nội dung được thực hiện qua tham khảo nguồn tin từ Associated Press (AP) của Mỹ. Đây là hãng tin lớn nhất trên thế giới, có trụ sở tại New York. AP cũng là một trong những nguồn cung cấp tin tức lớn nhất cho các tờ báo, đài truyền hình và đài phát thanh trên thế giới.
PHẠM KHÁNH (lược dịch)
Tàn quân Ukraine chuẩn bị sẵn quan tài để tái chiếm Debaltseve
09:38 21-02-2015
Sau khi thất bại trong việc giữ thị trấn chiến lược Debaltseve, tàn quân Ukraine đã tháo chạy được Kiev mô tả là ‘rút lui chiến lược’. Bại binh hiện đang tập trung ở thị trấn lân cận và quân tiếp viện đến. Có thể sẽ có một cuộc chiến đẫm máu trong những ngày tới.
New York Times cho biết tàn quân Ukraine đang tập trung tại Artemivsk, nơi cách Debaltseve hơn chục km về phía Tây Bắc. Toan tính của Ukraine có thể là thủ chắc tại Artemivsk tránh đà tiến quân về phía Tây của phe ly khai. Hoặc cũng có thể họ mở đợt tấn công tái chiếm Debaltseve khi có cơ hội.
Tâm lý của tàn quân Ukraine khá chán chường. Một trung sĩ có tên Volodomyr cho biết trong lúc thất thểu trên đường: “Chúng tôi thiệt hại nặng ở Debaltseve và mất nhiều người trong cuộc tháo chạy. Rất nhiều xe quân sự đã rời khỏi đó (Debaltseve) và chỉ có một ít tới được đây”.
Một điều được phóng viên của New York Times ghi nhận là có rất nhiều quan tài trống được đóng vội vã và vụng về trên đường dọc Artemivsk. Có lẽ đây là sự chuẩn bị chu đáo hơn của quân đội Ukraine.
Tại Debaltseve, quân đội Ukraine chịu thương vong nhiều. Theo phe ly khai, có hơn 3.000 quân chính phủ thiệt mạng. Điều đó dẫn đến việc các binh sĩ tử trận không được chôn cất tử tế vì thiếu quan tài.
Albert Sardaryen, một chiến sĩ quân y thừa nhận rằng đoàn quân tháo chạy đã bị trúng rất nhiều tên lửa, pháo kích và đạn bắn tỉa nên nhiều người bị bỏ xác trên đồng tuyết. Chúng tôi sẽ gắng tìm cách chôn cất họ tử tế hơn.
Nếu giao tranh tiếp tục thì số người thiệt mạng sẽ còn lên cao nữa. Như vậy thì nhu cầu về quan tài lại cao nữa và giờ là lúc phải chuẩn bị quan tài, không chôn đồng đội thì chôn người bên kia. Dù sao cũng là người Ukraine cả.
Anh Tú (theo New York Times)
New York Times cho biết tàn quân Ukraine đang tập trung tại Artemivsk, nơi cách Debaltseve hơn chục km về phía Tây Bắc. Toan tính của Ukraine có thể là thủ chắc tại Artemivsk tránh đà tiến quân về phía Tây của phe ly khai. Hoặc cũng có thể họ mở đợt tấn công tái chiếm Debaltseve khi có cơ hội.
Tâm lý của tàn quân Ukraine khá chán chường. Một trung sĩ có tên Volodomyr cho biết trong lúc thất thểu trên đường: “Chúng tôi thiệt hại nặng ở Debaltseve và mất nhiều người trong cuộc tháo chạy. Rất nhiều xe quân sự đã rời khỏi đó (Debaltseve) và chỉ có một ít tới được đây”.
Một điều được phóng viên của New York Times ghi nhận là có rất nhiều quan tài trống được đóng vội vã và vụng về trên đường dọc Artemivsk. Có lẽ đây là sự chuẩn bị chu đáo hơn của quân đội Ukraine.
Tại Debaltseve, quân đội Ukraine chịu thương vong nhiều. Theo phe ly khai, có hơn 3.000 quân chính phủ thiệt mạng. Điều đó dẫn đến việc các binh sĩ tử trận không được chôn cất tử tế vì thiếu quan tài.
Albert Sardaryen, một chiến sĩ quân y thừa nhận rằng đoàn quân tháo chạy đã bị trúng rất nhiều tên lửa, pháo kích và đạn bắn tỉa nên nhiều người bị bỏ xác trên đồng tuyết. Chúng tôi sẽ gắng tìm cách chôn cất họ tử tế hơn.
Nếu giao tranh tiếp tục thì số người thiệt mạng sẽ còn lên cao nữa. Như vậy thì nhu cầu về quan tài lại cao nữa và giờ là lúc phải chuẩn bị quan tài, không chôn đồng đội thì chôn người bên kia. Dù sao cũng là người Ukraine cả.
Anh Tú (theo New York Times)
Ukraine: Mariupol run rẩy chờ chiến tranh sau khi Debaltseve thất thủ
13:14 21-02-2015
Lính Ukraine hoang mang
13:14 21-02-2015
Lính Ukraine hoang mang
Debaltseve thất thủ là cú sốc lớn với người dân Ukraine vì trước đó, họ được tuyên truyền quá nhiều về sức mạnh và lòng quả cảm của quân đội chính phủ. Nỗi lo tại thành phố chiến lược Mariupol được nhân gấp đôi vì họ được coi là mục tiêu tiếp theo của phe ly khai.
Trang Washington Post có bài viết nói rằng sau khi đánh cho Debaltseve thất thủ, phe ly khai sẽ tiếp tục đánh tới thành phố cảng Mariupol. Trong 1 tháng qua, khi Debaltseve giao tranh đẫm máu thì Mariupol cách xa 200 km khá yên bình.
Nhưng khi Debaltseve thất thủ, người dân tại Mariupol đã bắt đầu hốt hoảng vì sợ sắp có chiến tranh ác liệt tại đây. Trong thực tế, Mariupol đã được chuẩn bị cho một cuộc chiến từ vài tháng trước. Chính quyền Ukraine đã thiết lập rào chắn và các trạm kiểm soát ở mọi đường vào thành phố. Các cầu dẫn từ phía đông được gắn thuốc nổ sẵn sàng phát nổ khi phe ly khai tiến vào.
Các quan chức địa phương cũng đang thử nghiệm hệ thống báo động đề phòng bị không kích. Dù vậy, người dân tỏ ra không tin tưởng lắm vào quân đội chính phủ. "Tất nhiên, chúng tôi không tin những người lính có thể bảo vệ chúng tôi. Trông chờ gì từ mấy thư sinh vừa nhập ngũ? Không một người lính nào có thể bảo vệ bạn khỏi tên lửa Grad’, một người làm công ở chợ có tên Ira Chupina nói.
Hơn một tháng trước, Chupina đã thấy cảnh pháo kích khiến 30 người chết và hơn 100 người bị thương ở chợ. Nhiều người đã bỏ đi vì sợ ngọn lửa chiến tranh lan nhanh tới đây. Chỉ có những người chẳng biết đi đâu thì mới gắng bám trụ lại.
Các quan chức địa phương vẫn gắng trấn an dân chúng rằng quân đội đủ sức mạnh để bảo vệ thành phố. "Ngay bây giờ, chúng tôi đang xây dựng một tuyến phòng thủ mạnh mẽ xung quanh thành phố", Thị trưởng Yuriy Khotlubei cho biết trong một cuộc phỏng vấn và khẳng định: "Không dễ dàng để phe ly khai lọt vào vào thành phố".
Nhưng Washington Post cũng thừa nhận tại thành phố này, người dân đang bị chia rẽ. Một nửa mong muốn quân chính phủ trụ vững nếu bị phe ly khai tấn công còn một nửa lại mong muốn Mariupol nhanh chóng được phe ly khai vào giải phóng.
Ai sắp tới sẽ toại nguyện là điều khó đoán nhưng chắc chắn máu người Ukraine sẽ đổ rất nhiều?
Anh Tú (theo Washington Post)
Trang Washington Post có bài viết nói rằng sau khi đánh cho Debaltseve thất thủ, phe ly khai sẽ tiếp tục đánh tới thành phố cảng Mariupol. Trong 1 tháng qua, khi Debaltseve giao tranh đẫm máu thì Mariupol cách xa 200 km khá yên bình.
Nhưng khi Debaltseve thất thủ, người dân tại Mariupol đã bắt đầu hốt hoảng vì sợ sắp có chiến tranh ác liệt tại đây. Trong thực tế, Mariupol đã được chuẩn bị cho một cuộc chiến từ vài tháng trước. Chính quyền Ukraine đã thiết lập rào chắn và các trạm kiểm soát ở mọi đường vào thành phố. Các cầu dẫn từ phía đông được gắn thuốc nổ sẵn sàng phát nổ khi phe ly khai tiến vào.
Các quan chức địa phương cũng đang thử nghiệm hệ thống báo động đề phòng bị không kích. Dù vậy, người dân tỏ ra không tin tưởng lắm vào quân đội chính phủ. "Tất nhiên, chúng tôi không tin những người lính có thể bảo vệ chúng tôi. Trông chờ gì từ mấy thư sinh vừa nhập ngũ? Không một người lính nào có thể bảo vệ bạn khỏi tên lửa Grad’, một người làm công ở chợ có tên Ira Chupina nói.
Hơn một tháng trước, Chupina đã thấy cảnh pháo kích khiến 30 người chết và hơn 100 người bị thương ở chợ. Nhiều người đã bỏ đi vì sợ ngọn lửa chiến tranh lan nhanh tới đây. Chỉ có những người chẳng biết đi đâu thì mới gắng bám trụ lại.
Các quan chức địa phương vẫn gắng trấn an dân chúng rằng quân đội đủ sức mạnh để bảo vệ thành phố. "Ngay bây giờ, chúng tôi đang xây dựng một tuyến phòng thủ mạnh mẽ xung quanh thành phố", Thị trưởng Yuriy Khotlubei cho biết trong một cuộc phỏng vấn và khẳng định: "Không dễ dàng để phe ly khai lọt vào vào thành phố".
Nhưng Washington Post cũng thừa nhận tại thành phố này, người dân đang bị chia rẽ. Một nửa mong muốn quân chính phủ trụ vững nếu bị phe ly khai tấn công còn một nửa lại mong muốn Mariupol nhanh chóng được phe ly khai vào giải phóng.
Ai sắp tới sẽ toại nguyện là điều khó đoán nhưng chắc chắn máu người Ukraine sẽ đổ rất nhiều?
Anh Tú (theo Washington Post)
Nga kỷ niệm 1 năm 'đảo chính' ở Ukraine
-
-
9 giờ trước
Chia sẻ
Kỷ niệm một năm Maidan ở Kiev
Người ủng hộ chính phủ Nga chuẩn bị tuần hành ở Moscow để kỷ niệm sự kiện mà họ gọi là "đảo chính" ở Ukraine một năm trước.
Hàng chục nghìn người được trông đợi sẽ tham gia cuộc biểu tình mà báo chí Nga nhắc đến khá nhiều với khẩu hiệu "Chúng ta không quên! Chúng ta không tha thứ!"
Các cuộc biểu tình ở Ukraine năm 2014 đã lật đổ tổng thống thân Nga Viktor Yanukovych.
Từ đó Nga đã sáp nhập bán đảo Crimea và đang bị cáo buộc ủng hộ quân ly khai ở miền Đông Ukraine.
Chính phủ Ukraine, lãnh đạo phương Tây và Nato nói có bằng chứng rõ ràng cho thấy Nga giúp phiến quân, cung cấp vũ khí và binh lính. Các chuyên gia độc lập cũng ngả về ý kiến này nhưng Moscow bác bỏ cáo buộc.
Hơn 5.400 người đã thiệt mạng kể từ khi giao tranh bùng phát tháng Tư năm ngoái.
- 9 giờ trước
Kỷ niệm một năm Maidan ở KievNgười ủng hộ chính phủ Nga chuẩn bị tuần hành ở Moscow để kỷ niệm sự kiện mà họ gọi là "đảo chính" ở Ukraine một năm trước.Hàng chục nghìn người được trông đợi sẽ tham gia cuộc biểu tình mà báo chí Nga nhắc đến khá nhiều với khẩu hiệu "Chúng ta không quên! Chúng ta không tha thứ!"Các cuộc biểu tình ở Ukraine năm 2014 đã lật đổ tổng thống thân Nga Viktor Yanukovych.Từ đó Nga đã sáp nhập bán đảo Crimea và đang bị cáo buộc ủng hộ quân ly khai ở miền Đông Ukraine.Chính phủ Ukraine, lãnh đạo phương Tây và Nato nói có bằng chứng rõ ràng cho thấy Nga giúp phiến quân, cung cấp vũ khí và binh lính. Các chuyên gia độc lập cũng ngả về ý kiến này nhưng Moscow bác bỏ cáo buộc.Hơn 5.400 người đã thiệt mạng kể từ khi giao tranh bùng phát tháng Tư năm ngoái.
'Hãy tham gia!'
-
Người Nga theo kế hoạch sẽ tới Moscow từ các nơi trong nước để tham gia cụôc tuần hành "chống Maidan". Maidan là tên gọi phong trào biểu tình ủng hộ EU bắt đầu trên quảng trường Độc lập của thủ đô Kiev hồi năm ngoái.
Trước cuộc tuần hành, báo chí nhà nước Nga kêu gọi tất cả những ai tự cho là "yêu nước" và chống lại "cách mạng" ở Ukraine cùng có mặt.
Kênh Rossiya 24 TV phát thông điệp: "Hãy tham gia nếu anh yêu nước!".
Không ai nên ảo tưởng rằng họ có thể vượt mặt Nga về quân sự và đặt áp lực lên nước Nga. Ông Vladimir Putin
Cuộc tuần hành diễn ra một ngày sau khi Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko cáo buộc Nga trực tiếp liên quan trong các vụ bắn tỉa giết hại hàng chục người biểu tình ở Kiev trong thời kỳ 18-20 tháng Hai năm ngoái.
Phát biểu tại một cuộc mít tinh ở Kiev, ông Poroshenko nói dựa trên thông tin ông nhận từ cơ quan an ninh Ukraine, ông biết trợ lý tổng thống Nga Vladislav Surkov đã "tồ̉ chức một nhóm lính bắn tỉa nước ngoài".
Bộ Ngoại giao Nga phản bác, gọi cáo buộc này là "vớ vẩn".
Cuộc nổi dậy chống Yanukovych khởi nguồn từ quyết định của ông này xóa bỏ thỏa thuận với EU để quay sang tăng cường quan hệ với Nga.
Trong khi đó, Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo rằng "không ai nên ảo tưởng rằng họ có thể vượt mặt Nga về quân sự và đặt áp lực lên nước Nga".
Ông tuyên bố: "Chúng tôi luôn có câu trả lời thích đáng cho các cuộc phiêu lưu như vậy".
Phát ngôn viên cho quân đội Ukraine Andriy Lysenko nói hôm thứ Sáu 20/2 rằng hơn 20 xe tăng, 10 dàn hỏa tiễn và nhiều xe chở quân của Nga đã tiến vào Ukraine trong 4 giờ qua tuy thông tin này chưa được xác nhận độc lập.
-
Mỹ bảo vệ Đông Nam Á trước sự hung hăng của Trung Quốc
Chiếc Forth Worth dài 119 mét, được trang bị một trực thăng, một máy bay không người lái cất cánh thẳng đứng, súng pháo 57 ly và 21 tên lửa.
LCS thích hợp với vùng biển nông của châu Á. Chiếc Forth Worth sẽ hoạt động ở khu vực này trong 16 tháng, chủ yếu ở Đông Nam Á, thuộc Hạm đội 7.
Tại Bắc Á, nó sẽ ghé thăm Nhật, một đồng minh Mỹ đang có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc (TQ). Nó cũng sẽ hoạt động ở Nam Á.
Tổng thống Mỹ Barack Obama đã nói Mỹ phải bảo vệ các quần đảo Senkaku do Nhật kiểm soát nhưng TQ cũng đòi chủ quyền và gọi là quần đảo Điếu Ngư.
TQ cũng tranh chấp chủ quyền biển đảo với Việt Nam và Philippines ở Biển Đông.
Năm ngoái, hải quân TQ đóng 9 chiếc tàu hộ vệ lớp Jiangdao có trang bị tên lửa hành trình chống hạm để hoạt động gần bờ, nhất là ở Biển Hoa Đông và Biển Đông.
Báo cáo hàng năm của Lầu Năm Góc ngày 5.1.2015 từng nêu: quân đội TQ cải thiện học thuyết quân sự, huấn luyện, vũ khí và tuần tra, để có thể tiến hành các cuộc tấn công hiện đại chống Mỹ và các địch thủ khác.
Chiếc Forth Worth lướt ngang tàu sân bay Ronald Reagan
Bình Nhưỡng "hù" đánh tới "hang ổ" Mỹ
Về việc chiến hạm Mỹ "cà khịa" Triều Tiên, Bình Nhưỡng mới đây yêu cầu Mỹ-Hàn kết thúc các cuộc tập trận Chìa khóa kiên quyết và Đại bàng Non, vốn tổ chức hàng năm để cải thiện quan hệ Mỹ-Hàn.
Mỹ-Hàn nói đây là các cuộc tập dợt phòng thủ, nhưng Bình Nhưỡng nói đó là cách Mỹ-Hàn chuẩn bị chiến tranh xâm lược Triều Tiên, và thường dọa trả đũa bằng tên lửa hạt nhân, nếu lãnh thổ Triều Tiên bị xâm phạm trong các cuộc tập trận này.
Ủy ban thống nhất Triều Tiên (của Bình Nhưỡng) ra tuyên bố và được báo Rodong Sinmun dẫn ngày 12.2, rằng “Hàn gây căng thẳng cấp độ cao” khi lập kế hoạch tập trận với Mỹ.
Tuyên bố còn nêu Triều Tiên sẽ sử dụng “số vũ khí hạt nhân nhỏ, chính xác và đa dạng” trong một “trận đánh quyết định” trên lãnh thổ Mỹ:
“Chúng tôi không ngại nói thẳng, rằng Hàn là mục tiêu của chúng tôi trong cuộc trả đũa, bọn hiếu chiến Hàn sẽ bị thiêu cháy bằng pháo trong cuộc chiến xâm lược của bọn Mỹ”.
Nhà phân tích cấp cao Cheong Seong Chang của Viện Sejong (Seoul) nói với Reuters: “Có thể xem đó là cú cảnh cáo. Triều Tiên sẽ phản ứng bạo lực hơn và căng thẳng quân sự sẽ gia tăng khi cuộc tập trận Mỹ-Hàn bắt đầu”.
Hãng thông tấn KCNA của Bình Nhưỡng ngày 7.2 đưa tin Triều Tiên đã có cuộc phóng thử “một rocket chống hạm siêu chính xác” từ một tàu chiến trong cuộc tập trận có sự chứng kiến của lãnh đạo Kim Jong-un.
Một ngày sau, Triều Tiên phóng nhiều tên lửa tầm ngắn vào vùng biển phía đông. Mỗi tên lửa bay khoảng 200 km, theo Bộ Quốc phòng Hàn.
Hạm trưởng Matthew Kawas của chiếc Fort Worth nói không thể bình luận về sự hiện diện của tàu ông lại có thể gây căng thẳng với Triều Tiên:
“Chúng tôi tìm cách bình thường hóa một chiếc LCS ở đây, và cử LCS tham gia các cuộc tập trận định kỳ này”.
Ông còn cho biết chiếc Forth Worth sẽ dừng ở Nhật để bảo trì khi hoạt động ở Bắc Á.
Chiếc LCS Forth Worth sẽ hoạt động ở Nam Á
Phó đô đốc Charles Williams, chỉ huy nhóm tàu hậu cần tây Thái Bình Dương nói: Mỹ có được nhiều kinh nghiệm từ việc triển khai chiếc LCS Tự do ở Đông Nam Á, và tính tin cậy của chiếc Fort Worth đã được cải thiện.
Ngay khi đến Singapore, chiếc này đã tham gia cuộc tìm kiếm chiếc máy bay chở khách Air Asia bị rơi ở vùng biển Indonesia.
Các sĩ quan hải quân Mỹ ở Hạm đội Thái Bình Dương đã lo ngại chiếc LCS này có thể kém tốc độ, tầm hoạt động và khả năng chiến đấu khi hoạt động trên vùng biển rộng châu Á.
Mai Hà (theo Reuters)
- Người Nga theo kế hoạch sẽ tới Moscow từ các nơi trong nước để tham gia cụôc tuần hành "chống Maidan". Maidan là tên gọi phong trào biểu tình ủng hộ EU bắt đầu trên quảng trường Độc lập của thủ đô Kiev hồi năm ngoái.Trước cuộc tuần hành, báo chí nhà nước Nga kêu gọi tất cả những ai tự cho là "yêu nước" và chống lại "cách mạng" ở Ukraine cùng có mặt.Kênh Rossiya 24 TV phát thông điệp: "Hãy tham gia nếu anh yêu nước!".
Không ai nên ảo tưởng rằng họ có thể vượt mặt Nga về quân sự và đặt áp lực lên nước Nga. Ông Vladimir Putin
Cuộc tuần hành diễn ra một ngày sau khi Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko cáo buộc Nga trực tiếp liên quan trong các vụ bắn tỉa giết hại hàng chục người biểu tình ở Kiev trong thời kỳ 18-20 tháng Hai năm ngoái.Phát biểu tại một cuộc mít tinh ở Kiev, ông Poroshenko nói dựa trên thông tin ông nhận từ cơ quan an ninh Ukraine, ông biết trợ lý tổng thống Nga Vladislav Surkov đã "tồ̉ chức một nhóm lính bắn tỉa nước ngoài".Bộ Ngoại giao Nga phản bác, gọi cáo buộc này là "vớ vẩn".Cuộc nổi dậy chống Yanukovych khởi nguồn từ quyết định của ông này xóa bỏ thỏa thuận với EU để quay sang tăng cường quan hệ với Nga.Trong khi đó, Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo rằng "không ai nên ảo tưởng rằng họ có thể vượt mặt Nga về quân sự và đặt áp lực lên nước Nga".Ông tuyên bố: "Chúng tôi luôn có câu trả lời thích đáng cho các cuộc phiêu lưu như vậy".Phát ngôn viên cho quân đội Ukraine Andriy Lysenko nói hôm thứ Sáu 20/2 rằng hơn 20 xe tăng, 10 dàn hỏa tiễn và nhiều xe chở quân của Nga đã tiến vào Ukraine trong 4 giờ qua tuy thông tin này chưa được xác nhận độc lập.
- Mỹ bảo vệ Đông Nam Á trước sự hung hăng của Trung QuốcChiếc Forth Worth dài 119 mét, được trang bị một trực thăng, một máy bay không người lái cất cánh thẳng đứng, súng pháo 57 ly và 21 tên lửa.LCS thích hợp với vùng biển nông của châu Á. Chiếc Forth Worth sẽ hoạt động ở khu vực này trong 16 tháng, chủ yếu ở Đông Nam Á, thuộc Hạm đội 7.Tại Bắc Á, nó sẽ ghé thăm Nhật, một đồng minh Mỹ đang có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc (TQ). Nó cũng sẽ hoạt động ở Nam Á.Tổng thống Mỹ Barack Obama đã nói Mỹ phải bảo vệ các quần đảo Senkaku do Nhật kiểm soát nhưng TQ cũng đòi chủ quyền và gọi là quần đảo Điếu Ngư.TQ cũng tranh chấp chủ quyền biển đảo với Việt Nam và Philippines ở Biển Đông.Năm ngoái, hải quân TQ đóng 9 chiếc tàu hộ vệ lớp Jiangdao có trang bị tên lửa hành trình chống hạm để hoạt động gần bờ, nhất là ở Biển Hoa Đông và Biển Đông.Báo cáo hàng năm của Lầu Năm Góc ngày 5.1.2015 từng nêu: quân đội TQ cải thiện học thuyết quân sự, huấn luyện, vũ khí và tuần tra, để có thể tiến hành các cuộc tấn công hiện đại chống Mỹ và các địch thủ khác.
Chiếc Forth Worth lướt ngang tàu sân bay Ronald Reagan Bình Nhưỡng "hù" đánh tới "hang ổ" MỹVề việc chiến hạm Mỹ "cà khịa" Triều Tiên, Bình Nhưỡng mới đây yêu cầu Mỹ-Hàn kết thúc các cuộc tập trận Chìa khóa kiên quyết và Đại bàng Non, vốn tổ chức hàng năm để cải thiện quan hệ Mỹ-Hàn.Mỹ-Hàn nói đây là các cuộc tập dợt phòng thủ, nhưng Bình Nhưỡng nói đó là cách Mỹ-Hàn chuẩn bị chiến tranh xâm lược Triều Tiên, và thường dọa trả đũa bằng tên lửa hạt nhân, nếu lãnh thổ Triều Tiên bị xâm phạm trong các cuộc tập trận này.Ủy ban thống nhất Triều Tiên (của Bình Nhưỡng) ra tuyên bố và được báo Rodong Sinmun dẫn ngày 12.2, rằng “Hàn gây căng thẳng cấp độ cao” khi lập kế hoạch tập trận với Mỹ.Tuyên bố còn nêu Triều Tiên sẽ sử dụng “số vũ khí hạt nhân nhỏ, chính xác và đa dạng” trong một “trận đánh quyết định” trên lãnh thổ Mỹ:“Chúng tôi không ngại nói thẳng, rằng Hàn là mục tiêu của chúng tôi trong cuộc trả đũa, bọn hiếu chiến Hàn sẽ bị thiêu cháy bằng pháo trong cuộc chiến xâm lược của bọn Mỹ”.Nhà phân tích cấp cao Cheong Seong Chang của Viện Sejong (Seoul) nói với Reuters: “Có thể xem đó là cú cảnh cáo. Triều Tiên sẽ phản ứng bạo lực hơn và căng thẳng quân sự sẽ gia tăng khi cuộc tập trận Mỹ-Hàn bắt đầu”.Hãng thông tấn KCNA của Bình Nhưỡng ngày 7.2 đưa tin Triều Tiên đã có cuộc phóng thử “một rocket chống hạm siêu chính xác” từ một tàu chiến trong cuộc tập trận có sự chứng kiến của lãnh đạo Kim Jong-un.Một ngày sau, Triều Tiên phóng nhiều tên lửa tầm ngắn vào vùng biển phía đông. Mỗi tên lửa bay khoảng 200 km, theo Bộ Quốc phòng Hàn.Hạm trưởng Matthew Kawas của chiếc Fort Worth nói không thể bình luận về sự hiện diện của tàu ông lại có thể gây căng thẳng với Triều Tiên:“Chúng tôi tìm cách bình thường hóa một chiếc LCS ở đây, và cử LCS tham gia các cuộc tập trận định kỳ này”.Ông còn cho biết chiếc Forth Worth sẽ dừng ở Nhật để bảo trì khi hoạt động ở Bắc Á.Chiếc LCS Forth Worth sẽ hoạt động ở Nam Á Phó đô đốc Charles Williams, chỉ huy nhóm tàu hậu cần tây Thái Bình Dương nói: Mỹ có được nhiều kinh nghiệm từ việc triển khai chiếc LCS Tự do ở Đông Nam Á, và tính tin cậy của chiếc Fort Worth đã được cải thiện.Ngay khi đến Singapore, chiếc này đã tham gia cuộc tìm kiếm chiếc máy bay chở khách Air Asia bị rơi ở vùng biển Indonesia.Các sĩ quan hải quân Mỹ ở Hạm đội Thái Bình Dương đã lo ngại chiếc LCS này có thể kém tốc độ, tầm hoạt động và khả năng chiến đấu khi hoạt động trên vùng biển rộng châu Á.Mai Hà (theo Reuters)
Lãnh đạo LPR lại 'thách đấu tay bo' với Tổng thống Ukraine
Lần thứ 2, nhà lãnh đạo của Cộng hòa Nhân dân Lugansk Igor Plotnitsky thách đấu tay bo với Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko.
Thủ lĩnh LPR lần thứ 2 thách đấu với Tổng thống Ukraine
Thủ lĩnh của lực lượng ly khai LPR Igor Plotnitsky (được gọi là Tổng thống nước Cộng hòa Nhân dân Lugansk), đã đề xuất với Tổng thống Ukraine một "giải pháp" để cùng nhau chấm dứt cuộc xung đột đẫm máu là “thách đấu tay đôi”.
Hãng tin Nga RT của Nga dẫn lời ông Plotnitsky viết trong bức thư ngỏ gửi Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko: "Tôi đề nghị ông hãy suy nghĩ tới chỉ một kịch bản, nhưng cho ra trò. Chúng ta hãy đấu với nhau, ai thắng sẽ được ra điều kiện cho bên đối phương".
Nhà lãnh đạo của LPR đặt câu hỏi cho ông Poroshenko là vì sao lại Kiev lại khuấy động thù hận lẫn nhau, rồi giết người, phá hủy các thành phố, nền kinh tế? Ông Plotnitsky cho rằng, 2 nhà lãnh đạo phải hàn gắn những vết thương trong suốt nhiều thập kỷ qua.
Nếu hai bên không thể ngồi vào bàn đàm phán để tìm ra một giải pháp thỏa hiệp cho cuộc nội chiến ở đông nam nước này thì các nhà lãnh đạo nên làm theo cách truyền thống bằng một cuộc đấu tay đôi và công bằng, kẻ thất bại sẽ phải chấp nhận những điều kiện của người chiến thắng.
Thủ lĩnh ly khai Lugansk tuyên bố, ông sẽ đợi một sự phản hồi ngay lập tức của Tổng thống Poroshenko và bày tỏ niềm tin là "Chúa sẽ phán xét và quyết định phần thắng thuộc về chân lý", đồng thời tuyên bố nhường cho Tổng thống Ukraine quyền được lựa chọn địa điểm và vũ khí.
Nhà lãnh đạo của Cộng hòa Nhân dân Lugansk cũng đề xuất là mỗi bên sẽ được quyền lựa chọn cho thêm 10 quan sát viên làm nhiệm vụ trọng tài đảm bảo sự công bằng và 10 đại diện các hãng truyền thông thế giới tham gia. Cuộc đấu còn có thể được truyền hình trực tiếp trước toàn thể nhân dân thế giới.
Theo RT, ông Plotnitsky đã đưa ra rất nhiều điều kiện, trong đó có việc chấm dứt ngay lập tức tất cả các cuộc giao tranh, rút các nhóm vũ trang - kể cả hợp pháp - khỏi ranh giới hành chính của Lugank và Donetsk, trực tiếp đàm phán hòa bình với nhau.
Lãnh đạo LPR lần thứ 2 thách đấu với Tổng thống Ukraine |
Được biết, đây không phải là lần đầu vị lãnh đạo của Cộng hòa Nhân dân Lugansk thách đấu với Tổng thống Ukraine. Vào tháng 11 năm ngoái, nhà lãnh đạo này cũng đã thách đấu tay đôi với Tổng thống Ukraine Poroshenko để giải quyết xung đột.
Ngày 19-11-2014, Hãng thông tấn Nga RIA Novosti cũng đã công bố bức thư ngỏ của ông Igor Plotnitsky, khi đó vừa được được bầu lên làm lãnh đạo của Cộng hòa Nhân dân Lugansk tự xưng (LPR) vào ngày 2-11-2014, tuyên bố thách đấu tay đôi với Tổng thống Ukraine Pyotr Poroshenko.
Ukraine: Plotnitsky xứng đáng phải đấu với tòa án Ukraine
Khi đó, ông Plotnitsky cho biết, bằng cách này ông muốn xác định bên chiến thắng trong cuộc đối đầu giữa lực lượng dân quân Donbass và quân đội Ukraine, chấm dứt cuộc xung đột vũ trang, đang ngày đêm gây đau thương cho nhân dân vùng đông nam nước này.
Bức thư này được trong bối cảnh ông Poroshenko tuyên bố sẵn sàng với kịch bản cuộc chiến tổng lực lần 2 đối với hai nước Cộng hòa đòi độc lập Donetsk và Lugansk. Tại thời điểm đó, tình thế trên chiến trường chưa quá bất lợi cho quân chính phủ như tại thời điểm hiện nay.
Trong thư, nhà lãnh đạo của LPR viết: "Chúng ta hãy noi gương các thủ lĩnh Slavo và Cozac xưa kia gặp nhau trong cuộc đấu tay đôi. Người thắng có quyền ra điều kiện với đối phương". Cũng như lần này, khi đó ông Plotnitsky cũng sẵn sàng “nhường” ông Poroshenko quyền lựa chọn địa điểm và vũ khí.
Nhà lãnh đạo LPR cũng công bố các điều kiện nếu ông thắng trong cuộc đấu lần này.
Trong đó, việc đầu tiên là chấm dứt lập tức mọi hành động thù địch, rút toàn bộ các nhóm vũ trang Ukraine ra ngoài ranh giới hành chính tỉnh Lugansk và Donetsk, thứ 2 là khẩn trương bắt đầu đàm phán hòa ước giữa một bên là Kiev và một bên là hai nước Cộng hòa Nhân dân tự xưng Lugansk và Donetsk.
Hai nhà lãnh đạo 2 nước cộng hòa ly khai DPR và LPR |
Khi đó, vị Tổng thống của Ukraine cũng không thèm hồi đáp lời thách đấu của “trùm khủng bố” (danh từ mà các quan chức quân sự Ukraine hay dùng để chỉ lực lượng ly khai), vì về bản chất, ông Poroshenko không có quyền tự quyết về tương lai của Donetsk và Lugansk, trong chính Nhà nước mà ông ta lãnh đạo.
Lần nảy, bộ Ngoại giao Ukraine cho rằng họ bị xúc phạm bởi đề nghị “sặc mùi bạo lực” của giới lãnh đạo ly khai. "Cuộc chiến duy nhất mà Plotnitsky xứng đáng phải nhận là với tòa án Ukraine" - phát ngôn viên bộ Ngoại giao Ukraine viết trên Twitter của mình.
Còn đứng trên quan điểm cá nhân, cũng giống như lần đầu, Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko không lên tiếng bình luận về vấn đề này.
Tuy đây chỉ là những lời thách thức mang tính chất cá nhân nhưng nó cũng thể hiện sự bế tắc về phương pháp giải quyết hòa bình cuộc xung đột ở đông nam Ukraine, trong bối cảnh quân chính phủ vừa phải rút chạy khỏi Debaltseve, đồng thời chính quyền Kiev kêu gọi lực lượng gìn giữ hòa bình quốc tế đến miền đông nam nước này.
Trong khi đó, Nga cương quyết phản đối điều này, đồng thời cáo buộc Mỹ_EU và Ukraine đang làm gia tăng căng thẳng. Lãnh đạo hai nước cộng hòa ly khai cũng đưa ra quan điểm là nếu có lực lượng gìn giữ hòa bình ở Donbass để giám sát việc thực thi thỏa thuận ngừng bắn ở Minsk thì họ chỉ chấp nhận binh lính của Nga và Belarus.
Sự đối lập không thể điều hòa về quan điểm của chính quyền trung ương ở Kiev và lực lượng cầm quyền địa phương Donbass đã khiến chính quyền trung ương Kiev không công nhận tư cách pháp nhân của DPR và LPR, khiến 2 bên không thể ngồi vào bàn đàm phán để tìm ra một lối thoát cho cuộc nội chiến.
- Nhật Nam
Không đủ nhà xác cho lính Ukraine, EU không cho vũ khí
Nhà xác ở Artemovsk đã không còn đủ chỗ cho lính Ukraine, trong khi đó, nhiều nước EU kiên quyết không viện trợ quân sự
Thảm bại trên chiến trường
Theo trang mạng RusVesna, những quan tài mới nhất tại nhà xác ở Artemovsk (nơi các binh sĩ từ Debaltseve chạy về) đã lên đến 100, chưa tính tới một lượng lớn các binh sỹ Ukraine thiệt mạng bị bỏ lại trên đường, hoặc còn nằm trong các bãi mìn ở Debaltseve.
Bộ Quốc phòng Cộng hòa Nhân dân Donetsk tự xưng (DPR) cam kết sẽ trao trả xác binh sỹ Ukraine ở Debaltseve cho thân nhân của họ.
Trong cuộc họp báo ngày 19/2, ông Edward Basurin, phó chỉ huy lực lượng dân quân DPR cho biết: "Chúng tôi sẵn sàng trao thi thể những người thiệt mạng cho người thân của họ. Tất cả binh sỹ (Ukraine) còn ở Debaltseve cần hạ vũ khí."
Theo ông Basurin, DPR hy vọng chính quyền Kiev sẽ ra lệnh ngừng bắn. Ông nói: "Kiev cần ra lệnh cho các đơn vị quân sự của mình ngay lập tức ngừng bắn các thành phố của chúng tôi, dưới sự giám sát của Tổ chức An ninh và hợp tác châu Âu (OSCE) và Trung tâm chung giám sát và điều phối ngừng bắn, thực thi tất cả các điểm của các thỏa thuận Minsk năm nay."
Dân thường thiệt mạng ở Ukraine |
Ông Basurin cũng cho biết DPR đảm bảo an ninh hoàn toàn trên toàn bộ lãnh thổ của họ cho các quan sát viên OSCE.
Theo trang mạng RusVesna, Ukraine vẫn chưa thể trả lời câu hỏi về số nạn nhân trong thảm họa Debaltsevo nhưng nguồn tin từ lữ đoàn Donbass thừa nhận "con số này là rất lớn." Phóng viên nổi tiếng Anastasia Bereza khẳng định lãnh đạo nhà xác ở Artemovsk đã gặp Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko.
EU nói không với viện trợ vũ khí
Trước việc Ukraine thảm bại trên chiến trường và gần như không còn khả năng chiến đấu với ly khai, ngày 19/2, các ngoại trưởng của Anh và Tây Ban Nha khẳng định giải pháp cho cuộc khủng hoảng Ukraine phải là thông qua đối thoại và không thể liên quan đến việc viện trợ quân sự cho các lực lượng Kiev.
Phát biểu trong buổi họp báo chung với người đồng cấp Tây Ban Nha Jose Manuel Garcia Margallo tại Madrid, Ngoại trưởng Anh Philip Hammond nói: “Chúng tôi không cho rằng vào thời điểm hiện tại việc cung cấp viện trợ bằng vũ khí sát thương cho các lực lượng vũ trang Ukraine là việc làm hữu ích.”
Trước đó, Pháp cũng lên tiếng về việc viện trợ vũ khí cho Ukraine chỉ làm phức tạp thêm vấn đề. Italia cũng chung quan điểm này. Còn Ngoại trưởng Đức tại cuộc họp với các thành viên EU cũng bày tỏ quan điểm viện trợ vũ khí của Mỹ là một suy nghĩ sai lầm.
Lính Ukraine thiệt mạng trong một cuộc phục kích |
Đức nhấn mạnh việc đưa vũ khí cho Ukraine sẽ không thể lường trước được Nga sẽ trả đũa như thế nào. Điều này hoàn toàn dẫn đến sự nguy hại cho cả khu vực.
Cùng ngày, quân đội Ukraine cho biết đã có hơn 90 quân nhân nước này bị bắt giữ và 82 người khác vẫn đang mất tích sau khi phe ly khai thân chiếm giữ thị trấn Debaltsevo chiến lược ở miền Đông nước này.
Liên Hợp Quốc gửi hàng, không gửi quân
Ngày 19/2, đoàn xe đầu tiên chở 62 tấn hàng viện trợ nhân đạo của Liên hợp quốc đã đến được thành phố Donetsk (miền Đông Ukraine).
Số hàng viện trợ cho người dân đang chịu thiệt hại vô cùng to lớn do cuộc xung đột vũ trang suốt 10 tháng qua ở miền Đông Ukraine bao gồm quần áo ấm, nước uống và thuốc men.
Theo thông báo của Ủy ban các vấn đề nhân đạo Liên hợp quốc (UN OCHA), số hàng trên do các cơ quan của Liên hợp quốc như Cao ủy về người tị nạn (UHCR), Quỹ Nhi đồng (UNICEF), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) quyên góp, nhằm hỗ trợ khoảng 5 triệu người dân thường ở vùng chiến sự, đang chịu tổn thương từ khủng hoảng và giao tranh và bị hạn chế khả năng tiếp cận hàng nhân đạo.
Các cơ quan Liên hợp quốc trên cũng bày tỏ sự quan ngại về khả năng vận chuyển hàng viện trợ đến các gia đình và trẻ em ở vùng chiến sự của Ukraine.
Lính ly khai thiệt mạng và được di chuyển bằng xe tải |
Theo số liệu của Liên hợp quốc, kể từ tháng 3/2014, trên 1 triệu người Ukraine, trong đó có 134.000 trẻ em, đã phải di tản khỏi quê hương. Đáng nói là những bệnh nhân lao phổi và nhiễm HIV trong số người di tản đang không được nhận thuốc men, hệ thống kiểm soát dịch bệnh không hoạt động khiến nguy cơ bùng phát bệnh có thể dẫn đến hậu quả rất nghiêm trọng.
Trong thông báo, Liên hợp quốc cũng nhấn mạnh đã điều chỉnh và sẽ công bố tới đây một kế hoạch hỗ trợ Ukraine. Trước đó, Tổ chức Lương - Nông Liên hợp quốc (FAO) cũng tuyên bố có kế hoạch đảm bảo hỗ trợ lương thực cho 190.000 người dân nước này.
Trong khi đó, vào ngày bắt đầu thực hiện lệnh ngừng bắn toàn bộ ở Ukraine 15/2, đoàn xe nhân đạo thứ 14 của Nga đã quay trở về nước sau khi vận chuyển 1.800 tấn hàng viện trợ cho hai tỉnh Donetsk và Lugansk của Ukraine, trong khi Moskva cho biết chuyến xe viện trợ tiếp theo sẽ sẵn sàng trong vòng 10 ngày kể từ 15/2.
Tổng cộng kể từ tháng 8/2014, Liên bang Nga đã gửi hơn 20.000 tấn hàng viện trợ nhân đạo đến cho các vùng chiến sự của nước láng giềng
Việt Dũng (Tổng hợp)
Cựu Tổng thống Ukraina Viktor Ianoukovitch giờ ở đâu ?
Tổng thống Ukraina bị lật đổ Viktor Ianoukovitch họp báo lần đầu lần đầu sau khi bỏ chạy khoải đất nước, tại thành phố Rostov của Nga ngày 28/2/2014.REUTERS/Maxim Shemetov
Đúng ngày 21/2/ 2014, cựu Tổng thống Ukraina Viktor Ianoukovitche chạy khỏi Kiev bỏ lại quyền lực, gia tài khổng lồ đẩy đất nước Ukraina vào vòng hỗn loạn, chia cắt và nội chiến đ.Cuộc đào thoát đã đưa ông ta đến nước Nga và rồi biến mất sau đó. Một năm sau biến cố ở Kiev, cái tên Viktor Ianoukovitch lại được nhắc đến.
Cho đến lúc này tung tích và số phận nhân vật từng là một trong những tác nhân chính trong khủng hoảng Ukraina này vẫn bao phủ bởi những tin đồn. Có tin nói giờ ông ta đang ở Sotchi, đã trở thành dân Nga và đang sống trong tuyệt vọng.
Ngày 21/2 năm 2014, sau khi ra lệnh cho lực lượng chống bạo động bắn đạn thật vào những người biểu tình trên quảng trường Maidan đang sôi sục đòi tổng thống Ukraina phải từ chức, cảm thấy tình hình hỗn loạn có thể gây nguy hại khôn lường cho tính mạng, ông Ianoukovitch đã quyết định bỏ chạy khỏi Kiev.
Ban đầu ông ta dường như chỉ có ý lánh tạm đến vùng miền đông đất nước, nơi được cho là cứ địa có nhiều người ủng hộ, để tập hợp lực lượng chờ thời cơ phản công. Thế nhưng biến cố Maidan đã không cho Ianoukovitch có cơ hội trở lại với quyền lực mà còn đẩy ông ta vào cuộc tháo chạy lòng vòng không ít kỳ bí : Từ Kharkiv đến bán đảo Crimée rồi lại lộn về Lougansk, Donetsk để rồi nhiều ngày sau đó đến thành phố Rostov trên sông Don của miền nam nước Nga, ngụ tạm trong nhà « một người bạn già ».
Ít ngày sau đó thì tung tích của cựu tổng thống Ukraina mới được Tổng thống Nga xác nhận công khai, ông Putin nói : « Tôi xin nói thẳng ra rằng Ianoukovitch đã đề nghị được đưa đến Nga và chúng tôi đã làm việc đó ». Khi đó ở Kiev, Quốc hội mới đã phế truất Ianoukovitch khỏi chức vụ tổng thống và cáo buộc ông phải chịu trách nhiệm đã gây ra cái chết của 82 người biểu tình.
Từ nước Nga, cựu Tổng thống Ianoukovitch cũng bắt đầu xuất hiện trong nhiều cuộc họp báo đưa ra các tuyên bố trong đó đặc biệt kêu gọi Vladimir Putin đưa quân đội Nga đến miền đông, khi đó đã bắt đầu nổ ra chiến sự giữa các phe ly khai thân Nga và quân đội của Kiev.
Thế nhưng khi bị chủ nhà Putin đánh tiếng nhận xét là một người « không còn tương lai chính trị » thì cựu tổng thống Ukraina đã hiều đó là dấu chấm hết cho thân phận chính trị của mình và đành vớt vát đưa ra phát biểu hồi cuối tháng 5 rằng ông « tôn trọng sự lựa chọn » của nhân dân Ukraina. Đó cũng là tuyên bố cuối cùng của ông trước báo giới trước khi bước vào cuộc sống mai danh ẩn tích.
Dù đã biến mất khỏi dòng chảy lịch sử của Ukraina, nhưng Victor Ianoukovitch vẫn thu hút tò mò của báo chí. Truyền thông Nga ban đầu đưa tin Ianoukovitch đang sống thoải mái tại Barvikha, một khu ngoại ô cực kỳ an toàn của Mátxcơva dành cho giới thượng lưu.
Theo người hàng xóm Oleg Mitvol, cựu chủ tịch vùng Matxcova được báo chí trích dẫn thì Viktor Ianoukovitch đã chi 45,6 triệu euros để mua một dịnh thự rộng 2800 m2 với hai ha đất vườn. Dinh cơ mới này của cựu tổng thống Ukraina chỉ nằm cách một dinh thự của tổng thống Nga có vài bước chân. Vẫn theo ông Mitvol thì cựu tổng thống Ukraina, mặc dù đã có vợ, sống trong khu nhà đó với cô lioubov Poleijai, em gái của người đầu bếp cũ cho ông ta và cô con gái với người vợ đầu.
Thế nhưng vẫn người hàng xóm trên cho biết là tháng Sáu năm 2014, Viktor Ianoukovitch đã bất ngờ rời Mátxcơva đến sống tại một dinh cơ sang trọng tại Sotchi, dưới chân dãy núi Kapkaz của Nga. Một số báo chí ở Ukraina đưa tin Viktor Ianoukovitch đang sống ngập trong rượu vì bị trầm cảm. Một cố vấn của Bộ trưởng nội vụ Ukraina khẳng định Ianoukovitch đã được Putin ra sắc lệnh cấp quốc tịch Nga. Tuy nhiên Kremlin không hề khẳng định thông tin và tiếp tục giữ im lặng về số phận của vị cựu Tổng thống bị lật đổ này.
Gần đến thời điểm đánh dấu một năm cựu tổng thống Ukraina bị lật đổ, các kênh truyền hình Nga dưới sự kiểm soát của Nhà nước liên tục phát đi các phóng sự về Victor Ianoukovitch với nội dung nhấn mạnh vào những sai lầm và thậm chí còn xa xôi nói về tội ác của ông ta, người từ trước đến giờ vẫn được truyền thông Nga mô tả như là nạn nhân của một vụ đảo chính.
Về động thái truyền thông này, ông Kostantin Kalatchev, chuyên gia chính trị Nga bình luận :« Nước Nga bắt đầu chiến dịch bôi nhọ Ianoukovitch. Ông này ngày càng giống như một của nợ của nước Nga hơn là một vị khách quý ».
Cựu tổng thống Ukraina đang bị cảnh sát Quốc tế phát lệnh truy nã." Ông ta không còn có thể được sử dụng cho khủng hoảng Ukraina cũng như cho tuyền truyền của Nga. Ông ta đã trở nên vô dụng và có nguy cơ bị dẫn độ nếu việc đó dàn xếp được với Nga », chuyên gia Kalatchev nhận định.
Cựu tổng thống Ukraina đang bị cảnh sát Quốc tế phát lệnh truy nã." Ông ta không còn có thể được sử dụng cho khủng hoảng Ukraina cũng như cho tuyền truyền của Nga. Ông ta đã trở nên vô dụng và có nguy cơ bị dẫn độ nếu việc đó dàn xếp được với Nga », chuyên gia Kalatchev nhận định.
Tin mới về vũ khí hạt nhân Nga-Mỹ trong tình hình nóng
Ngày Tết mà bàn đến các loại vũ khí hủy diệt và những vấn đề thuần túy về lý luận quân sự thì có vẻ không hợp lắm, nhưng...
Nhưng dù sao cũng phải nói vì chúng đang tồn tại và nhất là trong bối cảnh mối quan hệ Phương Tây – Nga đang căng thẳng như hiện nay.
Xin lược dịch và giới thiệu với bạn đọc một số số liệu và luận điểm của X. Rogov- Giám đốc Viện Mỹ và Canada Viện Hàn lâm KH Nga; V.Esin- Thượng tướng, Phó Tiến sỹ khoa học quân sự, nguyên Tham mưu trưởng Bộ đội tên lửa chiến lược (1994-1996) ; P. Zolotarev- Thiếu tướng, Phó giám đốc Viện Mỹ và Canada Viện HLKH Nga; V. Kuznhesov- Phó đô đốc, Trưởng đại diện quân sự của BQP LB Nga tại NATO (2002-2008) trong một bài nghiên cứu đăng trên báo “Bình luận quân sự độc lập” (Nga) cách đây không lâu.
1. Thế nào là sự cân bằng chiến lược?
Khái niệm “cân bằng chiến lược” hiểu theo nghĩa truyền thống là sự tương đương về khả năng hủy diệt của các loại vũ khí hạt nhân có tầm bắn xuyên lục địa (hơn 5.500 km) hiện có trong trang bị của hai siêu cường (trước là Liên Xô- Mỹ và nay là Nga- Mỹ).
Nói chi tiết hơn - đó là nếu các bên (hai bên) sử dụng loại vũ khí này để tấn công lẫn nhau thì trong một khoảng thời gian ngắn sẽ đạt được các kết qủa mang tính chất quyết định- tiêu diệt một nửa dân số và 2/3 tiềm lực công nghiệp của đối phương.
Chính vì thế mà khái niệm “cân bằng chiến lược" còn được hiểu là khả năng “chắc chắn tiêu diệt lẫn nhau” của hai siêu cường.
Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cách hiểu như trên là quá hẹp, cần phải tính thêm một số yếu tố khác- như nhiều quốc gia khác chứ không riêng gì Nga-Mỹ (Trung Quốc chẳng hạn) cũng đã sở hữu tiềm lực trên, nhưng ta sẽ đề cập đến ở một dịp khác.
Đầu đạn hạt nhân của Nga |
2. Thế nào là vũ khí hạt nhân chiến lược?
Cũng theo cách hiểu truyền thống như trên, vũ khí hạt nhân chiến lược gồm 3 loại :
1/ Các đầu đạn hạt nhân được đặt trên tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đặt trên mặt đất.
2/ Tên lửa đạn đạo trên tàu ngầm
3/ Các máy bay ném bom hạng nặng mang vũ khí hạt nhân (bom hoặc (và) tên lửa). Người ta thường gọi đó là “bộ ba hạt nhân”.
“Cách hiểu hẹp” như trên về ổn định chiến lược và các loại vũ khí hạt nhân chiến lược chính là điểm xuất phát để Mỹ và Liên Xô ký các hiệp ước về kiểm soát vũ khí hạt nhân.
Các thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược (gồm vũ khí tấn công chiến lược và vũ khí phòng thủ chiến lược-NMD của Mỹ là một ví dụ về vũ khí phòng thủ chiến lược) đã quy định trần (số lượng tối đa) đối với bộ ba hạt nhân.
Thực ra, vào cuối thời kỳ chiến tranh lạnh thì lĩnh vực kiểm soát vũ khí đã được mở rộng hơn. Liên Xô và Mỹ đã ký hiệp định về tên lửa tầm ngắn và tầm trung hủy bỏ hết các tên lửa trên mặt đất có tầm bắn từ 500 đến 5500 km. Ngoài ra, Mỹ và Liên Xô cũng tuyên bố về các bước đi đơn phương nhưng song song trong việc cắt giảm vũ khí tên lửa chiến thuật.
Các bên cũng đã ký một Hiệp ước đa phương về lực lượng vũ trang thông thường ở Châu Âu hạn chế số lượng tối đa 5 loại vũ khí thông thường không chỉ của Mỹ và Liên Xô mà còn của tất cả các nước thành viên NATO và Tổ chức Hiệp ước Vacsava.
Tuy nhiên, cho đến nay các bên vẫn duy trì cách hiểu "hẹp" như trên (chỉ gồm 3 thành tố) về ổn định chiến lược và điều đó vẫn được quy định tại Hiệp ước mới về vũ khí tấn công chiến lược (ký năm 2010 giữa Mỹ và Nga).
3. Thực lực vũ khí chiến lược Nga- Mỹ và một số nước khác
Trước hết, phải thừa nhận một thực tế là các số liệu về vũ khí tiến công chiến lược của Nga và Mỹ là chính xác vì chúng được quy định bởi các điều khoản chặt chẽ trong các Hiệp ước, có cơ chế giám sát, kiểm đếm, thanh sát và kiểm chứng của cả hai bên.
Hiện có 5 thành viên chính thức của câu lạc bộ hạt nhân (gồm 5 nước Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc), một số các quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân khác nhưng không tham gia Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân như Ấn Độ, Pakistan, Israel, Bắc Triều Tiên). Số lượng vũ khí hạt nhân chiến lược của Nga và Mỹ hiện nay như sau:
Nga có 1.500 đầu đạn triển khai trên 490 phương tiện mang và Mỹ có 1.720 đầu đạn trên 806 phương tiện mang theo các quy tắc tính về vũ khí tấn công chiến lược. Nếu tính cả con số thực tế của vũ khí hàng không thì tổng số đầu đạn của mỗi bên vào khoảng 2.000.
Theo đáng giá của các nguồn độc lập (SIPRI, 2012, trang 309, 316) mỗi bên còn có khoảng 2.500 đến 3.000 đầu đạn hạt nhân chiến lược và chiến dịch- chiến thuật đang được bảo quản trong kho để dự trữ tác chiến, tuy nhiên các thông tin này không được công bố công khai.
Đến ngày 1/9/2012 (theo quy tắc thống kê của Hiệp ước START mới) Mỹ có 808 bệ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa và các tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo và các máy bay ném bom hạng năng đã triển khai với 1.737 đầu đạn.
Nga có các con số tương tự là 491 bệ phóng và máy bay hạng nặng với 1.499 đầu đạn. Ngoài ra Mỹ có 228 bệ phóng chưa triển khai, còn Nga có 393.
3. Khái niệm cân bằng chiến lược trong tương lai
Đến đầu thế kỷ XXI, cân bằng quân sự- chiến lược không chỉ chỉ phụ thuộc vào các lực lượng hạt nhân chiến lược mà xuất hiện các thành tố mới. Hiện nay các mục tiêu quyết định của chiến tranh (tiêu diệt phần lớn các mục tiêu quân sự và kinh tế, phá hủy hệ thống điều hành chính trị và quân sự của đối phương) đã có thể đạt được mà không nhất thiết chỉ bằng vũ khí hạt nhân.
Xuất hiện các phương tiện phi hạt nhân mà công suất phá hủy của nó ngày càng gần với công suất của vũ khí hạt nhân. Trong các thập kỷ tiếp theo chắc chắn vũ khí chiến lược phi hạt nhân sẽ đạt tới trình độ phát triển có thể tạo ảnh hưởng quyết định đến cân bằng chiến lược quân sự.
Vị trí hàng đầu trong việc chế tạo loại vũ khí này sẽ vẫn thuộc về Mỹ.
4. Nội dung mới trong cân bằng quân sự- chiến lược
Sự cân bằng tổng thể sức mạnh trong thế giới đa cực hiện nay được cấu thành từ rất nhiều yếu tố.
Công nghệ phòng chống tên lửa, tiềm lực đòn đánh chớp nhoáng toàn cầu sử dụng các đầu đạn thông thường, khả năng đưa vũ khí vào không gian vũ trụ ngày càng có ý nghĩa quan trọng. Một sự mất cân bằng khá lớn tồn tại ngay trong lĩnh vực vũ khí thông thường.
Mối liên hệ ràng buộc qua lại của các yếu tố trên ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Nga cần và phải có một cách tiếp cận tổng thể mới để giải quyết các vấn đề nảy sinh liên quan đến các bước tiến bộ nhảy vọt trong công nghệ quân sự.
Một thực tiễn rất đáng chú ý là ngay trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, Bộ Tư lệnh chiến lược Mỹ (BTLCL) đã được tiến hành tái tổ chức và tăng cường các chức năng chủ chốt.
Trước đó, BTLCL (Mỹ) chỉ gồm các lực lượng chiến lược của Không quân và Hải quân nhưng hiện nay trong cơ cấu của nó đã bao gồm cả Bộ Tư lệnh các đòn phản ứng nhanh toàn cầu (bao gồm cả vũ khí hạt nhân và phi hạt nhân), Bộ Tư lệnh các phương tiện trinh sát và theo dõi, Bộ Tư lệnh vũ trụ, Bộ Tư lệnh các phương tiện tích hợp phòng thủ tên lửa, Bộ Tư lệnh chiến tranh mạng (do giám đốc cơ quan an ninh quốc gia phụ trách) và một số cơ cấu khác.
Như đã nhiều lần giới thiệu, vai trò quyết định trong quá trình chuyển hóa cân bằng chiến lược là cuộc cách mạng trong lĩnh vực công nghệ thông tin- nếu thiếu nó thì trong điều kiện hiện nay thì các nền kinh tế hiện đại và các quân đội không thể tồn tại được. Các phương tiện tác chiến điện tử đã phát triển và trở nên phổ biến từ thế kỷ trước.
Tuy nhiên các phương tiện chiến tranh mạng hiện đại cho phép không cần dùng hỏa lực cũng có thể có tiến công và làm đối phương hỗn loạn về kinh tế, gián đoạn các chức năng điều hành các hệ thống năng lượng, vận tải và thông tin, làm tê liệt các cơ quan điều hành chính trị và quân sự.
Khoảng không gian gần trái đất trong vòng nửa thế kỷ qua đã được sử dụng rộng rãi cho các mục đích quân sự. Nhưng điều đó chỉ liên quan chủ yếu đến các vệ tinh liên lạc và các thiết bị trinh sát vũ trụ.
Tình hình có thể sẽ có những thay đổi cơ bản trong trường hợp bố trí trong vũ trụ các hệ thống tấn công không chỉ được sử dụng để tiêu diệt các thiết bị vũ trụ của đối phương mà còn sử dụng với mục đích phòng thủ chống tên lửa và để tấn công các mục tiêu dưới mặt đất.
Các chiến dịch mạng có thể bao gồm cả các hoạt động tấn công và phòng thủ với mục đích chiếm ưu thế thông tin bằng cách phá hỏng các cơ sở hạ tầng tương ứng của đối phương và tự bảo vệ mình trước các hành động tấn công của đối phương vào các hệ thống thông tin của mình.
Bên cạnh đó, các chiến dịch mạng được coi là biện pháp thay thế việc sử dụng hỏa lực để đạt được các mục đích quân sự mà không cần phải tiêu diệt sinh lực và các mục tiêu của đối phương.
Các chuyên gia Mỹ không ít lần tỏ ra quan ngại về một “Trân Châu Cảng trên mạng”. Vào tháng 7/2011 BQP Mỹ công bố văn kiện “Chiến lược thực hành các chiến dịch trong không gian mạng”.
Trong chiến lược này Mỹ đã chỉ rõ : “Các mối đe dọa mạng đối với an ninh quốc gia của Mỹ không chỉ liên quan tới các mục tiêu quân sự, mà là tất cả các khía cạnh của cuộc sống xã hội”, văn bản này cũng đề cập tới khả năng Mỹ sẽ tiến hành các đòn trả đũa các cuộc tấn công mạng bằng bất kỳ phương tiện nào- kinh tế, chính trị, ngoại giao và cả quân sự.
Lãnh đạo Bộ Tư lệnh chiến lược Mỹ cũng đã tuyên bố về sự cần thiết phải nghiên cứu các phương tiện tấn công và phòng thủ với một thuật ngữ mới là “kiềm chế mạng”.
Một ví dụ về phương tiện vũ khí tấn công mạng là Virus máy tính Stuxnet mà Mỹ và Israel đã dùng để tấn công chương trình hạt nhân của Iran.
Chức năng của BTL chiến tranh mạng bao gồm chuẩn bị, điều phối, tích hợp, đồng bộ hóa các hoạt động nhằm tiến hành các chiến dịch bảo vệ các mạng thông tin của BQP Mỹ, tiến hành các chiến dịch thông tin quân sự để đảm bảo cho các hoạt động của LLVT trong tất cả mọi lĩnh vực, bao gồm cả việc đảm bảo tự do hành động của LLVT Mỹ và đồng minh trong không gian mạng, tiêu diệt các phương tiện thông tin của đối phương.
Theo tuyên bố của lãnh đạo tình báo Mỹ tại các buổi điều trần tại Quốc hội mới đây về các vấn đề các mối đe dọa ninh quốc gia, sự quan ngại đặc biệt trong an ninh mạng đối với Mỹ được xác định là xuất phát từ Nga và Trung Quốc.
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin dẫn tới việc làm tăng độ chính xác của các vũ khí tiêu diệt thông thường, mà trước hết là bom hàng không và tên lửa có cánh. Trong bản báo cáo của Cơ quan nghiên cứu Hạ viện Mỹ thì:
“Hợp chủng quốc Hoa kỳ ngay từ thời kỳ đầu là nước đi tiên phong trong việc nghiên cứu vũ khí chính xác cao và trong 20 năm qua vẫn giữ độc quyền trong lĩnh vực này”.
Lần đầu tiên vũ khí chính xác cao được sử dụng là trong chiến tranh ở Vùng Vịnh Pecsich năm 1992 ( 8% tất cả các loại bom đạn được sử dụng ), và sau đó tiếp tục được sử dụng rộng rãi hơn trong các chiến dịch ở Kosovo (29%) , Apganistan (60%), Irắc ( 68% ) và Libi (chưa có số liệu).
Trong những năm gần đây Mỹ sử dụng rộng rãi các phương tiện tiêu diệt có độ chính xác cao trên các máy bay không người lái ở Pakistan và hàng loạt các nước khác.
Hải quân Mỹ sở hữu một khối lượng lớn các tên lửa có cánh đặt trên tàu kiểu “Tomahawk”. Theo các số liệu chính thức thì năm 2012 Mỹ có 3.755 tên lửa có cánh loại này. Trong năm 2013, Hải quân Mỹ mua thêm 361 tên lửa có cánh cho các tàu nổi và 123 tên lửa có cánh cho các tàu ngầm.
Một sự kiện rất đáng quan tâm nữa là bản báo cáo được công bố tháng 5/2012 dưới tiêu đề “Hiện đại hóa chiến lược hạt nhân” của Phong trào “Điểm không toàn cầu". Trong số các tác giả của bản báo cáo này có cựu Phó chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân (Mỹ) và Tư lệnh Bộ Tư lệnh chiến lược tướng G. Cartrite, cựu trưởng đoàn đàm phán Mỹ tại các cuộc đàm phán về Hiệp ước vũ khí tấn công chiến lược START-1 R. Bert, cựu Thứ trưởng thứ nhất Bộ Ngoại giao Mỹ T. Pikering, Cựu Thượng nghị sỹ S. Heigen, tướng về hưu G. Shikheni và đồng sáng lập phong trào “Điểm không toàn cầu” B. Blair.
Trong bản báo cáo này có ý khẳng định rằng: Vũ khí phi hạt nhân tầm xa của Mỹ có thể tiêu diệt đến 30 % các mục tiêu trên lãnh thổ Nga nằm trong danh mục các mục tiêu của các phương tiện hạt nhân của Mỹ.
Nếu Nga thực hiện chương trình thành lập hệ thống phòng thủ vũ trụ thì số lượng các mục tiêu (trên lãnh thổ Nga) bị tiêu diệt sẽ giảm xuống còn khoảng 10 %.
Danh mục các mục tiêu (cần tiêu diệt) trên lãnh thổ Trung Quốc ít hơn khoảng 02 lần so với ở Nga, nếu Mỹ sử dụng vũ khí thông thường chống TQ thì đã có thể tiêu diệt được khoảng từ 30 đến 50 % số mục tiêu.
Vai trò chủ chốt trong việc phát triển vũ khí chính xác cao thuộc về hệ thống vũ trụ dẫn đường GPS. Liên Xô cũng có một hệ thống tương tự như vậy và hiện nay là GLONASS của Nga. Hiện nay Nga vẫn duy trì hệ thống này, Trung Quốc hiện cũng đang triển khai hệ thống vũ trụ dẫn đường của mình.
Một trong những hướng phát triển (vũ khí) rất có triển vọng nữa là vũ khí lazer. Tuy nhiên các hệ thống Laser trên mặt đất và trên biển hiện nay đang có hạn chế về cự ly hoạt động. Hiệu quả nhất có lẽ là hệ thống laser đặt trên vũ trụ , nhưng trong thời gian hiện tại đấy mới chỉ là các dự án trong thời kỳ nghiên cứu và thử nghiệm.
5. Đòn tấn công chớp nhoáng toàn cầu
Trong thập kỷ mới đây tại Mỹ đã đưa ra các phương án khác nhau của “đòn tấn công chớp nhoáng toàn cầu” tính tới khả năng tiêu diệt bất kỳ mục tiêu nào trên hành tinh trong vòng 01 giờ sau khi nhận lệnh.
Các phương tiện được sử dụng cho một đòn tấn công như vậy là các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa và các tên lửa đạn đạo đặt trên tàu ngầm với các đầu đạn thông thường (phi hạt nhân).
Mỹ đã tính đến chuyện bố trí 02 tên lửa với đầu đạn thông thường trên mỗi tầu ngầm chiến lược lớp “Ohio". (Lưu ý: theo các điều khoản của Hiệp ước mới về vũ khí tấn công chiến lược, các tên lửa chiến lược với đầu đạn thông thường cần phải được đưa vào danh mục chung của các vật mang vũ khí hạt nhân chiến lược bị điều chỉnh bởi Hiệp ước).
Sau đó, đã có một đề nghị bố trí tên lửa tầm trung (2000 đến 3000 dặm – 01 dặm = 1.609m) với các đầu đạn thông thường trên các tàu ngầm tấn công lớp “Virginia”.
Không quân Mỹ bắt đầu nghiên cứu triển khai hệ thống FALCON có thể tiêu diệt mục tiêu ở khoảng cách 9.000 dặm. Mỹ cũng dự định sử dụng máy bay không người lái siêu âm HTV-2 với tầm bay 4.000 dặm. Hải quân Mỹ đã tiến hành các thử nghiệm chế tạo hệ thống ArcLight sử dụng tầng một tên lửa đánh chặn SM-3.
Cần phải thấy rằng, trong bản báo cáo “Hiện đại hóa chiên lược hạt nhân” như đã đề cập tới ở trên, các tác giả đề nghị triển khai 12 đến 20 tên lửa đạn đạo xuyên lục địa với đầu đạn thông thường (Hypersonic Technology Vehicle-2) ở California hoặc là tại các địa điểm khác trên lãnh thổ Mỹ để các tên lửa này không phải bay qua lãnh thổ Nga và Trung Quốc nhưng có thể tiêu diệt được 6 bệ phóng ngầm tên lửa của Bắc Triều Tiên và Iran.
Theo đánh giá của các tác giả bản báo cáo, Mỹ có thể sử dụng vũ khí thông thường tiêu diệt 100% các mục tiêu cần phải tiêu diệt ở Bắc Triều Tiên và Iran.
Một vấn đề nữa có một ý nghĩa hết sức quan trọng là cán cân vũ khí thông thường. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh Liên Xô và Tổ chức hiệp ước Varszawa có một ưu thế đáng kể trước Mỹ và và NATO về vũ khí lục quân, nhưng kém Phương Tây về vũ khí hàng không.
Hiện nay Mỹ và các đồng minh của Mỹ vượt Nga rất nhiều lần về tất cả các loại vũ khí thông thường.
Theo số liệu chính thức mới nhất, 22 nước thành viên NATO tham gia vào hiệp ước không phổ biến vũ khí thông thường hiện có ở Châu Âu 11.624 xe tăng, 22.788 xe chiến đấu bọc thép, 13.264 khẩu pháo cỡ nòng từ 100 mm trở lên, 3.621 máy bay chiến đấu, 1.085 máy bay lên thẳng tấn công.
Còn về phía Nga có – 3.660 xe tăng, 7.690 xe chiến đấu bọc thép, 4.634 khẩu pháo cỡ nòng từ 100 mm trở lên,1.542 máy bay chiến đấu, 365 máy bay lên thẳng chiến đấu.
Như vậy NATO chiếm ưu thế so với Nga trong tất cả các loại vũ khí được quy định trong Hiệp ước về vũ khí thông thường.
Cụ thể là: gấp 3,2 lần về xe tăn; 2,3 lần về xe chiến đấu bọc thép; 2,1 lần về máy bay chiến đấu và 2,7 lần về máy bay lên thẳng tấn công.
Thêm nữa, đến năm 2007 Nga đã tuyên bố về việc hoãn thực thi Hiệp ước về vũ khí thông thường ở Châu Âu, và đến năm 2011 các nước thành viên NATO cũng chấm dứt việc tuân thủ các điều kiện của Hiệp ước này.
Cần nhớ rằng 7 trong số 29 thành viên NATO không tham gia Hiệp ước về vũ khí thông thường, trong đó có Latvia, Extonia, Litva có biên giới trực tiếp với Nga.
Hiệp ước về vũ khí thông thường tại Châu Âu đã giữ một vai trò nhất định trong việc làm dịu căng thẳng quân sự ở Châu Âu. Trong 20 năm Hiệp ước này có hiệu lực các nước tham gia hiệp ước đã cắt giảm 70.000 đơn vị vũ khí.
Tuy nhiên trong mấy năm gần đây tại Châu Âu đã xảy ra một số cuộc chiến tranh, trong đó có các cuộc chiến trên lãnh thổ Nam Tư (cũ) và Liên Xô ( cũ) và mới nhất là cuộc xung đột tại Ukraine.
Tuy vậy, hiện nay hàng năm vào giữa tháng 12 đại diện của 56 nước thành viên từng tham gia Hiệp ước trên lại tập trung ở Vienna (Áo) để trao đổi thông tin về các lực lượng vũ trang, tổ chức quân sự, quân số và các loại vũ khí và trang thiết bị kỹ thuật quân sự cơ bản.
Các nước cũng trao đổi thông tin về việc lập kế hoạch trong lĩnh vực quân sự và ngân sách trong năm đó. Việc trao đổi thông tin toàn diện như vậy được tiến hành theo các điều khoản của một công cụ quan trong hơn trong lĩnh vực củng cố lòng tin và an ninh (MDB) trong khu vực an ninh Châu Âu- Văn kiện Vienna năm 2011.
Tuy nhiên, cả Hiệp ước (về vũ khí thông thường) lẫn văn kiện Vienna đều không đề cập đến những yếu tố cơ bản nhất của sự cân bằng cán cân quân sự- chiến lược hiện nay.
Vai trò quyết định hiện nay thuộc về các hệ thống vũ khí chính xác cao, máy bay không người lái, và các hệ thống thông tin đảm bảo cho trinh sát, điều hành tác chiến và chỉ huy bộ đội.
Các văn kiện trên cũng không tính đến các hệ thống tấn công từ biển như tên lửa có cánh và không quân của hải quân – những lực lượng đã được sử dụng rất hiệu quả trong các cuộc xung đột quân sự mấy thập kỷ trở lai đây.
Các tiếp cận như thế nào cho thích hợp?
Một thành tố giữ vai trò ngày càng quan trọng trong cân bằng quân sự- chiến lược nữa – đó là các hệ thống phòng không có chức năng đánh chặn các tên lửa đạn đạo và tên lửa có cánh các lớp khác nhau. Tuy nhiên Mỹ đã đơn phương rút ra khỏi Hiệp ước vào tháng 6/2002.
Chính quyền Tổng thống Bush con khi đó tuyên bố về dự định xây dựng hệ thống phòng không theo tuyến đặt trên mặt đất, trên biển, trong không gian và trên vũ trụ.
Dưới thời Tổng thống Bush con, Mỹ đã lên kế hoạch triển khai 44 tên lửa GBI. Ngoài ra Mỹ cũng dự định triển khai trận địa phòng không thứ 3 với 10 tên lửa đánh chặn hai tầng GBI ở Ba Lan (và còn ở một số nước Nam Âu).
Chính quyền B.Obama vào năm 2009 đã thay đổi cơ bản các ưu tiên của phòng thủ chống tên lửa, tập trung sự quan tâm vào hệ thống phòng không chiến trường. Mỹ đã quyết định hạn chế số lượng tên lửa chống tên lửa GBI ở con số là 30.
Cùng thời gian đó, B.Obama tuyên bố về việc từ bỏ nghiên cứu hàng loạt các hệ thống phòng không chiến lược, trong đó có KEI, MKV và chương trình vũ trụ cũng như việc bố trí trận địa thứ 3 ở Đông Âu. Đồng thời tuyên bố về cách tiếp cận có điều chỉnh theo giai đoạn tại Châu Âu (được chia thành 4 giai đoạn cho đến năm 2020.
Cách tiếp cận này xem xét việc triển khai trong giai đoạn 4 (sau năm 2018 ) các tên tên lửa đánh chặn đã được cải tiến SM-3 Block 2B có khả năng đánh chặn “hạn chế” các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa. Từ đây xuất phát sự quan ngại về việc Mỹ có thể triển khai hệ thống phòng không chiến lược theo tuyến trong tương lai.
Theo tuyên bố của Giám đốc cơ quan phụ trách hệ thống phòng thủ chống tên lửa Mỹ Patric O Raily thì, “ trước hết chương trình SM-3 Block2B “ có chức năng đánh chặn các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, và nó cũng được nghiên cứu cho chính mục đích ấy”.
Ngoài ra, Mỹ cũng đang xem xét việc bố trí các tên lửa đánh chặn SM-3 trên các tàu Hải quân Mỹ đang được trang bị hệ thống “ Eagic”.
Đến năm 2020 sẽ có khoảng 94 tàu Mỹ như vậy được trang bị hàng trăm tên lửa đánh chặn. Số lượng các tàu được trang bị như vậy thuộc biên chế của Hạm đội Đại Tây Dương của Mỹ có thể lên đến con số 20.
Trong số đó có khoảng 1/3 sẽ được bố trí ở Biển Địa Trung hải và Biển Bắc. Có tàu này có thể định kỳ đi vào các biển nằm ngay biên giới Nga như Biển Đen, Biển Ban tích, Biển Baren. Và điều đó có nghĩa là làm tăng khả năng các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa của Nga bị đánh chặn ngay ở đoạn giữa quỹ đạo bay.
Một bản báo cáo gây tranh cãi khác của các chuyên gia về NMD đã được công bố tháng 4/2011 dưới sự bảo trợ của Viện Hàn lâm khoa học quốc gia. Nhóm tác giả dưới sự chủ trì của David Montagu, cựu chủ tịch Cơ quan nghiên cứu tên lửa của Hãng Lochheed và U. Sloykomb và cựu thứ trưởng Bộ Quốc phòng dưới thời B. Clinton đã chuẩn bị và cho công bố bản bản cáo như đã nói ở trên.
Theo đánh giá của các tác giả bản báo cáo thì hệ thống NMD “ Eagic”, THAAD và “Patriod-3” hoàn toàn có thể bảo vệ có hiệu quả lực lượng Quân đội Mỹ và đồng minh ở Châu Âu, tại Trung Cận Đông và phần phía tây của Thái Bình Dương trước các mối đe dọa tên lửa đạn đạo tầm trung và tầm ngắn.
Bản báo cáo trên cũng khẳng định là nếu tốc độ của tên lửa đánh chặn không ít hơn 4m/s thì để bảo vệ Châu Âu cần 3 đến 4 kh vực NMD đặt trên đất liền và triển khai trên biển.
Sự hiện diện của các tên lửa đánh chặn như vậy cũng chp phép bảo vệ Mỹ trước các nỗ lực của đối phương ngăn các lực lượng của Mỹ tiếp cận Tây Thái Bình dương và cũng có thể bảo vệ các căn cứ ở Guam và Okinawa.
Nếu các biện pháp trên được thực hiện đầy đủ thì Mỹ không cần thiết phải tiến hành giai đoạn 4 của “Cách tiếp cận có điều chỉnh” và triển khai các tên lửa đánh chặn SM-3 Block2B ở Ba Lan và các khu vực khác.
Theo quan điểm của các tác giả, giai đoạn 4 không cần thiết đối với NMD và cả trên chiến trường và không phải là phương án tối ưu bảo vệ lãnh thổ Mỹ. Để bảo vệ lãnh thổ Mỹ, các chuyên gia tác giả báo cáo cho rằng cần phải thành lập khu vực phòng thủ thứ 3 NMD chiến lược trên vùng duyên hải phía đông của Mỹ.
Để đạt mục đích này các chuyên gia khuyến cáo chế tạo các tên lửa đánh chặn chiến lược mới KEI cấp 1 và cấp 2 mà Chính quyền B. Obama đã cho dừng dự án vào năm 2009.
6. Một số ý cuối
Tất cả các số liệu và luận chứng đã dẫn ở trên cho thấy trong thế giới đa trung tâm như hiện nay thì sự cân bằng cán cân quân sự- chiến lược không thể chỉ liên quan đến Lực lượng vũ khí hạt nhân chiến lược của Mỹ và Nga mặc dù 2 nước này sở hữu đến 90 % kho vũ khí hạt nhân.
Hiện nay, ngoài Mỹ và Nga thì một số các nước khác sở hữu khoảng 1.000 đầu đạn hạt nhân, đó là các nước Trung Quốc, Pháp, Anh, Ấn Độ, Pakistan, Israel và Bắc Triều Tiên.
Tuy nhiên, số lượng vũ khí hạt nhân mà các nước trên sở hữ không lớn (so với Nga và Mỹ) hoàn toàn không có nghĩa là các cường quốc hạt nhân đó có thể vẫn tiếp tục đứng ngoài chế độ kiểm soát vũ khí hạt nhân. Các nước trên phải dần dần tham gia vào hiệp ước.
Tiến trình giải trừ quân bị, trong đó có vũ khí hạt nhân, phải không chỉ là tiến trình song phương mà phải mang tính chất đa phương. Nội dung kiểm soát vũ khí hạt nhân cần phải có các giải pháp đa phương để giải quyết các vấn đề đang tồn tại. Điều đó đòi hỏi các nước thuộc “câu lạc bộ hạt nhân” đã ký Hiệp ước về không phổ biến vũ khí hạt nhân tham gia vào tiến trình đàm phán.
Việc Trung Quốc tham gia vào tiến trình này có một ý nghĩa đặc biệt vì nước này có từ 55 đến 65 tên lửa đạn đạo xuyên lục địa và có khả năng tăng nhiều lần kho vũ khí hạt nhân của mình.
Vì phần lớn các hệ thống tên lửa, máy bay tầm xa và máy bay không quân chiến trường của TQ có chức năng kép, có nghĩa là có thể sử dụng với vũ khí thông thường và vũ khí hạt nhân, rất nhiều các chuyên gia cho rằng kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc nhiều hơn rất nhiều so với số liệu mà Phương Tây đưa ra (180- 220 đầu đạn).
Tình hình càng phức tạp hơn khi có nhiều cơ sở để khẳng định về sự hiện diện các đường ngầm khổng lồ dưới mặt đất tại Trung Quốc có thể bí mật cất giữ các kho vũ khí hạt nhân của nước này. Nhiều chuyên gia Mỹ khẳng định rằng Trung Quốc đã không còn tuân thủ ngưỡng kiềm chế tối thiểu mà theo đuổi các mục đích tham vọng hơn là sẽ đuổi kịp các cường quốc hạt nhân (Mỹ và Nga) vào giữa thế kỷ XXI.
Một sự không minh bạch như vậy sẽ gây khó khăn cho việc tiếp tục cắt giảm vũ khí hạt nhân của Mỹ và Nga.
Còn một nhiệm vụ phức tạp nữa – đảm bảo việc thống kê tiềm lực hạt nhân của các quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân nhưng không tham gia Công ước không phổ biến vũ khí hạt nhân: Israel, Ấn Độ, Pakistan, Bắc Triều Tiên trong các tiến trình đàm phán cắt giảm vũ khí hạt nhân.
Cần phải tìm ra cách tiếp cận có thể chấp nhận được để thuyết phục các nước trên rằng các tiềm lực hạt nhân của họ cần phải được thống kê trong tiến trình giải trừ vũ khí.
Toàn những nhiệm vụ (nói đúng ra là sứ mệnh) không dễ dàng chút nào.
Nhân đây xin cung cấp thêm một thông tin không mấy lạc quan: ngày 11/02/2015 , Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế ( IISS) cho công bố tại London một bản báo cáo với tiêu đề “Cán quân quân sự 2015” trong đó có chi tiết là chi phí quân sự trên thế giới năm 2014 đã tăng lên 1,4% - lần đầu tiên kể từ năm 2010 (năm Mỹ và Nga ký Hiệp ước mới về hạn chế vũ khí tấn công chiến lược).
Có vẻ như một cuộc chạy đua vũ trang mới (đối xứng hay phi đối xứng) là khó tránh khỏi.
- Lê Hùng (Dịch và giới thiệu)
Sức mạnh "nắm đấm thép" của Cảnh sát biển Nhật Bản
Nhật viện trợ Việt Nam 3 tàu tuần tra. Nhân dịp này, ta hãy xem sức đội tàu tuần tra mạnh nhất thế giới của Nhật Bản
Tổng quan về lực lượng tuần duyên của Nhật
Để tìm hiểu các tàu tuần tiễu của Nhật, tôi xin giới thiệu sơ qua về lực lượng này, được coi là lớn nhất thế giới, sau đó đi sâu giới thiệu loại tàu tuần tra cỡ trung bình PM mà Nhật viện trợ cho chúng ta.
Cũng như tất cả các nước khác, Cục Tuần Duyên Nhật viết tắt JCG (Japanese Coast Guard), tiếng Nhật gọi là 海上保安庁 / Kaijō Hoan-chō , được đổi từ tên Cục An toàn Hàng hải vào năm 2000, cũng có chức năng tương đương với Cơ quan Tuần duyên/Cảnh sát Biển trên toàn thế giới và thuộc về lực lượng bán vũ trang với quân số hiện nay vào khoảng 12.000 người và 194 tàu thuyền (lượng chiếm nước trên 20 tấn), 73 máy bay tuần tra biển, được chia thành 11 vùng hoạt động sau đây:
Vùng 1; trụ sở tại Otaru, Hokkaido, phụ trách Hokkaido gồm cả 4 đảo phía Bắc. Vùng 2, trụ sở Shiogama, Miyagi, phụ trách : Aomori, Iwate, Miyagi, Akita, Yamagata, Fukushima Prefecture (phía Thái Bình Dương). Vùng 3, trụ sở Kanagawa Yokohama, phụ trách: Ibaraki, Tochigi, Gunma, Saitama, Chiba, Tokyo, Kanagawa, Yamanashi, Shizuoka Prefecture.
Vùng 4, trụ sở: Minato-ku, Nagoya, Aichi, phụ trách : Gifu, Aichi, Mie Prefecture. Vùng 5, trụ sở: Kobe, Hyogo, phụ trách: Shiga, Kyoto Prefecture (phía nam Nandan City), Osaka, Hyogo ( Seto nhìn ra biển ), Nara, Wakayama Prefecture, Germany Island County, Kochi. Vùng 6, trụ sở: Hiroshima, Hiroshima Shinan.
Vùng 7, trụ sở: Kitakyushu, Fukuoka. Vùng 8, trụ sở: Maizuru, Kyoto. Vùng 9, trụ sở: Niigata City, Niigata. Vùng 10, trụ sở: Kagoshima City, Kagoshima. Vùng 11, trụ sở: Naha, Okinawa phụ trách Okinawa, đặc biệt có vùng tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc: vùng quẩn đảo Senkaku mà Trung Quốc gọi là Diaoyu (Điếu Ngư).
Bản đồ các vùng hoạt động của hải quân Nhật Bản |
Các loại tàu của Cảnh sát Biển Nhật được đặt tên như sau:
Loại PLH (Patrol Vessel Large With Helicopter - trang bị hai trực thăng) – đặt tên theo các địa danh cổ của Nhật: lớp Shikishima ,lớp Mizuho.
PLH (trang bị một trực thăng) – đặt tên theo các nguồn nước, các núi của Nhật. Lớp Tsugaru; lớp Ryūkyū (Refine Tsugaru class); lớp Soya.
PL (Patrol Vessel Large -tàu tuần tra lớn) - tên các quần đảo, mũi, vịnh: lớp 3.500 tấn Izu; lớp 2.000 tấn Hida; lớp 1.000 tấn Kunigami; Hateruma; Aso; Ojika/Erimo; Oki /Nojima; Shiretoko. Các tàu huấn luyện 3.000 tấn lớp Miura, Kojima; Okoyama.
PM (Patrol Vessel Medium - tàu tuần tra cỡ trung) - tên sông, tên đảo: lớp 500 tấn Teshio; lớp Teshio/Natsui; lớp 350 tần Tokara, Amami, Takatori.
PS (Patrol Vessel Small - tàu tuần tra nhỏ) - tên núi.
HL (Hydrographic Survey Vessel Large -tàu quan trắc thủy văn loại lớn)
PC (Patrol Craft -xuồng tuần tra ) có các loại 35, 30 và 23 mét, CL (Craft Large- xuồng tuần tra ) với chiều dài 20 và 15 mét.
Để tăng cường cho “lực lượng chuyên trách Senkaku” thuộc Vùng 11, tại Xưởng Japan Marine United ở Yokohama đóng tàu trong một loạt 10 tàu tuần tra lớp 1.500 tấn loại mới và được đưa vào sử dụng trong năm 2015, giá mỗi chiếc 55,1 triệu USD.
Những “nắm đấm thép” của Cảnh sát biển Nhật Bản
Dưới đây là một số lớp tàu tuần tra cỡ lớn được xem như "nắm đấm thép" của Cảnh sát Biển Nhật Bản.
Tàu tuần tra cỡ lớn (Patrol Vessel Large With Helicopter - PLH) mang 2 trực thăng lớp Shikishima. Đó là tàu tuần tra lớn nhất thế giới. Hiện có 2 chiếc được hoàn thành tại nhà máy đóng tàu của tập đoàn Ishikawajima-Harima.
Chiếc tàu đầu tiên của lớp PLH-31 mặc dù được đưa vào phục vụ từ năm 1992 nhưng đến tận năm 2013 Nhật mới đóng tiếp chiếc thứ 2 mang tên Akitsushima. Chiếc PLH-32 Akitsushima mới hoàn thành sẽ cùng với Shikishima đóng vai trò tăng cường đáng kể sức mạnh cho Lực lượng Tuần duyên Nhật Bản.
Thông số cơ bản: Lượng chiếm nước 6.500 tấn; dài 150m; rộng 16,5m; mớn nước 9m; vận tốc tối đa 25 hải lý/giờ ; tầm hoạt động 20.000 hải lý. Vũ khí trang bị gồm có 2 pháo tự động nòng đôi Oerlikon 35 mm, 2 pháo JM61 20mm và 2 trực thăng Eurocopter AS-332.
Tàu tuần tra cỡ lớn mang hai trực thăng PLH-31 của Nhật Bản |
Tàu tuần tra cỡ lớn mang 2 trực thăng lớp Mizuho. Đây là loại tàu tuần tra lớn thứ 2 của Cảnh sát Biển Nhật Bản với lượng chiếm nước 5.300 tấn. PLH-21 Mizuho, chiếc đầu tiên thuộc lớp này, chính thức được đưa vào biên chế ngày 19/3/1986 và chiếc thứ hai PLH-22 Yashima được biên chế ngày 1/12/1988.
Tàu tuần tra cỡ lớn mang 1 trực thăng lớp Tsugaru: gồm tất cả 9 chiếc được đóng trong giai đoạn từ 1979 đến 2001, đánh số thứ tự từ PLH-02 đến PLH-10. Chiếc mới nhất PLH-10 mang tên Daisen được hạ thủy ngày 1/10/2001.
Tàu có lượng chiếm nước 3.221 tấn; dài 105,4m; rộng 14,6m; mớn nước 4,8m; vận tốc tối đa 23 hải lý/giờ; tầm hoạt động 6.000 hải lý, thủy thủ đoàn 71 người. Vũ khí trang bị gồm 1 pháo Bofors 40mm hoặc Oerlikon 35 mm, 1 pháo 20 mm Oerlikon hoặc JM-61MB Gatling. Tàu thường mang theo 1 trực thăng cứu nạn hạng nhẹ Bell-212 khi hoạt động.
Tàu tuần tra PLH-01 Sonya là mẫu thiết kế đầu tiên của lớp tàu tuần tra Tsugaru, được đưa vào biên chế của Cảnh sát Biển Nhật ngày 22/11/1978. Chiếc PLH-09 Ryukyu sau này chính là biến thể tinh chỉnh lại của Sonya.
Thông số cơ bản: Lượng chiếm nước 3.200 tấn; dài 98,6m; rộng 15,6m; mớn nước 5,2m; vận tốc tối đa 21 hải lý/giờ; tầm hoạt động 5.700 hải lý, thủy thủ đoàn 71 người. Vũ khí trang bị tương tự như Tsugaru gồm 1 pháo Bofors 40mm hoặc Oerlikon 35 mm, 1 pháo 20 mm Oerlikon hoặc JM61Gatling và 1 trực thăng cứu nạn hạng nhẹ Bell-212.
Tàu tuần tra cỡ lớn (Patrol Vessel Large - PL) loại 3.500 tấn lớp Izu. Tàu được đưa vào biên chế ngày 25/09/1997. Thông số cơ bản: Lượng chiếm nước 3.500 tấn; dài 95m; rộng 13m; mớn nước 6m; vận tốc tối đa 20 hải lý/giờ. Vũ khí trang bị gồm 1 pháo 20 mm JM61Gatling, tàu không có nhà chứa để mang trực thăng khi tuần tra dài ngày nhưng sàn đáp đủ khả năng tiếp nhận trực thăng hạng trung AS-332L1 Super Puma.
Tàu tuần tra cỡ lớn 3.500 tấn PL-31 Izu |
Tàu tuần tra cỡ lớn loại 2.000 tấn lớp Hida. Tàu tuần tra cỡ lớn lớp Hida được thiết kế với nhiệm vụ chính là ngăn chặn các xuồng cao tốc chở điệp viên của Bắc Triều Tiên thâm nhập lãnh hải Nhật Bản. PL-51 Hida được gọi là "Tàu tuần tra cao tốc tính năng cao" nhờ được trang bị rất hiện đại cùng 4 động cơ phản lực nước bên cạnh 4 động cơ diesel truyền thống.
Hai chiếc đầu tiên của lớp vào biên chế ngày 18/4/2006 gồm PL-51 Hida và PL-52 Akaishi, chiếc thứ ba PL-53 Kiso vào biên chế ngày 11/3/2008.
Thông số cơ bản: Lượng chiếm nước 1.800 tấn; dài 95m; rộng 12,6m; mớn nước 9m; vận tốc tối đa trên 30 hải lý/giờ. Vũ khí trang bị gồm 1 pháo Bofors 40mm L/70, 1 pháo JM61 Gatling 20mm, sàn đáp của tàu đủ khả năng tiếp nhận trực thăng hạng trung Super Puma.
Tàu tuần tra cỡ lớn loại 1.000 tấn lớp Hateruma. Tàu được đặt tên theo một hòn đảo có người ở phía cực Nam nước Nhật. Tàu được thiết kế để hoạt động quanh khu vực quần đảo Senkaku nên có lượng chiếm nước nhỏ hơn khá nhiều các tàu tuần tra cỡ lớn mang trực thăng khác.
Có tất cả 9 tàu lớp này vào biên chế từ thời điểm 2008 đến 2010 gồm PL-61 Hateruma, PL-62 Ishigaki, PL-63 Yonakuni, PL-64 Shimokita, PL-65 Shiretoko, PL-66 Shikine, PL-67 Amagi, PL-68 Suzuka và PL-69 Koshiki.
Thông số cơ bản: Lượng chiếm nước 1.300 tấn; dài 89m; rộng 11m; vận tốc tối đa trên 30 hải lý/giờ; thủy thủ đoàn 30 người. Vũ khí trang bị gồm 1 pháo Mk-44 Bushmaster II 30 mm với hệ thống ngắm quang học.
Tàu tuần tra cỡ lớn loại 1.000 tấn lớp Aso. Tàu tuần tra cỡ lớn loại 1.000 tấn lớp Aso cũng được thiết kế để làm nhiệm vụ chống xuồng gián điệp Bắc Triều Tiên xâm nhập lãnh hải tương tự như các tàu tuần tra cỡ lớn loại 2.000 tấn lớp Hida, PL-42 Aso cũng được gọi là "Tàu tuần tra cao tốc tính năng cao".
Có tất cả 3 chiếc lớp này đã được đóng, chiếc đầu tiên vào biên chế JCG năm 2005 là PL-41 Aso, 2 chiếc sau vào biên chế năm 2006 gồm PL-42 Dewa và PL-43 Hakusan.
Thông số cơ bản: Lượng chiếm nước 770 tấn; dài 79m; rộng 10m; mớn nước 6m; vận tốc tối đa trên 30 hải lý/giờ; thủy thủ đoàn 30 người. Vũ khí trang bị gồm 1 pháo Bofors 40 mm L/70 với hệ thống ngắm quang học.
- Đỗ Thái Bình
Thổ Nhĩ Kì làm ngơ NATO, quyết mua tên lửa Trung Quốc?
Bất chấp sự phản đối của NATO, Thổ Nhĩ Kì vẫn quyết định mua hệ thống phòng không tầm xa của Trung Quốc
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kì Ismet Yilmaz đã đảm bảo hợp đồng với Trung Quốc sẽ được thực hiện: “Dự án sẽ được thực hiện bởi các đối tác nước ngoài. Hệ thống tên lửa này sẽ được chế tạo để phù hợp với hệ thống phòng không của nội bộ Thổ Nhĩ Kì chứ không phải để tích hợp với mạng lưới của NATO”.
Thổ Nhĩ Kì đã tuyên bố đấu thầu dự án hệ thống tên lửa phòng không tầm xa vào năm 2006. Tập đoàn xuất-nhập khẩu cơ khí công nghệ cao Trung Quốc (CPMIEC) đã chào giá 3,4 tỉ USD cho hệ thống tên lửa phòng không FD-2000, phiên bản xuất khẩu của HQ-9.
Cạnh tranh với Trung Quốc còn có nhà thầu sản xuất vũ khí Raytheon của Mỹ, công ty sản xuất hệ thống tên lửa đánh chặn Patriot và công ty liên doanh Pháp-Ý Eurosam với hệ thống SAMP/T.
Hệ thống tên lửa phòng không HQ-9 của Trung Quốc |
Thổ Nhĩ Kì đã có ý định mua FD-2000 của Trung Quốc từ lâu, tuy nhiên, các quốc gia thành viên NATO, đặc biệt là Mỹ đã tỏ ý không hài lòng và gây áp lực nhằm khiến Ankara loại bỏ hợp đồng trên.
Lí do mà Mỹ và các đồng minh đưa ra là các tổ hợp tên lửa của Trung Quốc không thể tương thích với những hệ thống tên lửa phòng không của NATO.
Thổ Nhĩ Kì sau đó đã kéo dài thời gian dự thầu thêm 6 tháng để cân nhắc lại các lựa chọn của mình nhưng cuối cùng nước này vẫn chọn CPMIEC của Trung Quốc làm đối tác cuối cùng.
Tổ hợp tên lửa phòng không HQ-9 là sản phẩm Trung Quốc sao chép công nghệ tên lửa nổi tiếng Patriot Mỹ và S-300. Phía Trung Quốc từng tuyên bố là nó có khả năng tác chiến vượt trội cả S-300, tuy nhiên chuyên gia quốc tế thì cho rằng quá lắm chỉ tương đương S-300P.
Đạn tên lửa HQ-9 nặng 1,3 tấn, lắp đầu nổ phá mảnh 180kg, tầm bắn đạt tới 200km với độ cao 27km. Tên lửa được dẫn tới mục tiêu bằng hệ dẫn quán tính, cập nhật thông tin mục tiêu pha giữa liên tục từ radar dẫn và pha cuối dùng radar dẫn chủ động trên tên lửa tự phát hiện, khóa mục tiêu.
Trước đó, Trung Quốc từng cố gắng chào hàng HQ-9 tới Thái Lan và Turkmenistan. Thậm chí Bắc Kinh còn hứa cho Tukmenistan vay tiền để mua tên lửa này và có thể trả sau, bất chấp việc quốc gia này đang bị xếp hạng tín dụng thuộc top các nước nguy hiểm nhất.
Việt Dũng
Mỹ đem gì đến triển lãm hàng không của Ấn Độ?
Thứ Bảy, 21/02/2015 07:30
Tại triển lãm hàng không quốc tế lần thứ 10 "Aero-India 2015", Mỹ là quốc gia mang nhiều loại máy bay đến nhất
5/13
No comments:
Post a Comment