Thượng Nghị Sĩ Janet Nguyễn và Dân Biểu Liên Bang Mimi Walters
cùng làm việc để thay đổi chính sách của Bộ Quốc Phòng
không cho chào cờ VNCH tại các căn cứ Mỹ.
Xin chuyển đến Quý Vị, Qúy NT và CH....
V/V Liên quan đến việc Camp Pendleton không cho chào cờ Việt Nam Cộng Hòa..
Thượng Nghị Sĩ Janet Nguyễn và Dân Biểu Liên Bang Mimi Walters
cùng làm việc để thay đổi chính sách của Bộ Quốc Phòng
không cho chào cờ VNCH tại các căn cứ Mỹ.
Xin mời Quý Vị theo dỏi Thông Báo Báo Chí của Văn phòng TNS Janet Nguyễn...
Trân trọng.
Ông Nguyễn Khanh có hỏi cấp cao là ai vì theo ông biết, vị Đại Tá Chỉ Huy Trưởng căn cứ Camp Pendlenton đã tiếp xúc với phái đoàn VN và cho biết rất muốn cộng đồng Việt Nam chúng ta tổ chức tại đây. Người có trách nhiệm trả lời rằng, lệnh đó Camp Pendlenton nhận từ Ngũ Giác Đài và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. Phái đoàn Việt Nam gồm trên 10 người đã đưa ra những Nghị Quyết công nhận cờ vàng tại Tiểu Bang California cũng như nhiều địa phương tại Hoa Kỳ, phái đoàn cũng nêu vấn đề lá cờ vàng ba sọc đỏ là biểu tượng của người Việt yêu chuộng tự do, dân chủ, lá cờ đã thấm máu của hàng trăm nghìn Quân, Dân, Cán, Chính VNCH và hơn 58 ngàn quân nhân Hoa Kỳ, nhưng đều bị khước từ. Phái đoàn Việt Nam sau đó đề nghị rằng, chúng tôi sẽ tổ chức chào cờ VNCH riêng cho người Việt họ cũng không đồng ý và cho biết, nếu muốn chào cờ VNCH phải tổ chức ngoài phạm vi trại 10 mét.
Sau khi nghe tất cả những đề nghị, phái đoàn ban chỉ huy trại Camps Pendlenton rất tiếc không thể chấp thuận vì họ phải tuân thủ chỉ thị của Ngũ Giác Đài và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. Theo tin báo Register thì lý do Ngũ Giác Đài không cho chào cờ VNCH vì VNCH không phải là một quốc gia đuợc công nhận.
Sau đó, phái đoàn Việt Nam đã hội ý và quyết định không tổ chức tại Camp Pendlenton nữa mà sẽ tìm địa điểm khác. Ông Khanh Nguyễn có đề nghị tổ chức tại Garden Grove Park vừa ngay trung tâm Little Saigon, vừa có nhiều chỗ đậu xe, nhưng ban tổ chức chưa quyết định và sẽ thông báo ngày giờ, địa điểm tổ chức sau.
Nguồn: http://www.viendongdaily.com/chi-tiet-ve-viec-huy-bo-to-chuc-tuong-niem-40-nam-tai-camp-pendlenton-NJ6UclMo.html
** Để nhớ về một trong những người bạn tốt của Người Việt Tỵ Nạn sau 30-4-1975 tại Hoa Kỳ: Ông Dan (Daniel) J. Evans, Cựu Thống Đốc và Ông Ralph Munro,Cựu Bộ Trưởng Ngoại Giao của Tiểu Bang Washington..
BMHWashington, D.C
-----Original Message-----
From: Senator Janet Nguyen
To: amsfv
Sent: Mon, Apr 13, 2015 1:33 pm
Subject: State Senator Janet Nguyen and Congresswoman Mimi Walters working to change Department of Defense policy that prohibits the display of the South Vietnamese Flag on U.S. Military Bases
From: Senator Janet Nguyen
To: amsfv
Sent: Mon, Apr 13, 2015 1:33 pm
Subject: State Senator Janet Nguyen and Congresswoman Mimi Walters working to change Department of Defense policy that prohibits the display of the South Vietnamese Flag on U.S. Military Bases
|
Chi Tiết Về Việc Hủy Bỏ Tổ Chức Tưởng Niệm 40 Năm
Tại Camp Pendlenton
(VienDongDaily.Com - 10/04/2015)
Bài THANH PHONG
LITTLE SAIGON - Ngày 9 tháng 4, 2015 ban tổ chức Chương Trình Tưởng Niệm 40 Năm Ngày 30 tháng Tư, 1975, chủ đề “Hành Trình Đến Tự Do Và Vươn Tới” có gửi ra một Thông Cáo Báo Chí cho biết quyết định hủy bỏ việc tổ chức buổi lễ trên tại Camp Pendlenton vì lý do không được treo cờ VNCH tại địa điểm tổ chức. Để làm sáng tỏ vấn đề này, chúng tôi đã tiếp xúc với ông Khanh Nguyễn, một người trong ban tổ chức, được ông cho biết về vấn đề này như sau:
-Trong suốt quá trình làm việc với Camp Pendlenton từ một năm nay, chưa bao giờ Camp Pendlenton nói gì liên quan đến nghi thức tổ chức buổi lễ của ban tổ chức chúng tôi. Ban tổ chức cũng đã đưa chương trình dự thảo, trong đó có mục ban quân nhạc của Camp Pendlenton trình diễn và toán hầu kỳ của Camps Pendlenton sẽ rước Quốc Kỳ Hoa Kỳ và toán hầu kỳ của các cựu quân nhân QL/VNCH sẽ rước Quốc Kỳ VNCH ra địa điểm hành lễ để chào cờ. Chúng tôi cũng đã đưa bản vẽ chi tiết về sân khấu, trong đó bên tay trái sân khấu sẽ có hình cờ Hoa Kỳ, bên tay phải có cờ VNCH, chính giữa có hình người Thủy Quân Lục Chiến Mỹ tay đắt một em bé VN tỵ nạn vừa đến trại tạm cư Pendlenton. Nhưng vào lúc 10 giờ sáng ngày 9.4.2015, khi chúng tôi đến họp với Ban Chỉ Huy trại Camps Pendlenton thì họ cho biết, họ mới nhận được lệnh từ cấp cao không đồng ý việc treo cờ VNCH cũng như chào cờ VNCH trong khuôn viên Camps Pendlenton vì lý do Camps Pendlenton là căn cứ quân sự thuộc thẩm quyền của chính phủ liên bang.
-Trong suốt quá trình làm việc với Camp Pendlenton từ một năm nay, chưa bao giờ Camp Pendlenton nói gì liên quan đến nghi thức tổ chức buổi lễ của ban tổ chức chúng tôi. Ban tổ chức cũng đã đưa chương trình dự thảo, trong đó có mục ban quân nhạc của Camp Pendlenton trình diễn và toán hầu kỳ của Camps Pendlenton sẽ rước Quốc Kỳ Hoa Kỳ và toán hầu kỳ của các cựu quân nhân QL/VNCH sẽ rước Quốc Kỳ VNCH ra địa điểm hành lễ để chào cờ. Chúng tôi cũng đã đưa bản vẽ chi tiết về sân khấu, trong đó bên tay trái sân khấu sẽ có hình cờ Hoa Kỳ, bên tay phải có cờ VNCH, chính giữa có hình người Thủy Quân Lục Chiến Mỹ tay đắt một em bé VN tỵ nạn vừa đến trại tạm cư Pendlenton. Nhưng vào lúc 10 giờ sáng ngày 9.4.2015, khi chúng tôi đến họp với Ban Chỉ Huy trại Camps Pendlenton thì họ cho biết, họ mới nhận được lệnh từ cấp cao không đồng ý việc treo cờ VNCH cũng như chào cờ VNCH trong khuôn viên Camps Pendlenton vì lý do Camps Pendlenton là căn cứ quân sự thuộc thẩm quyền của chính phủ liên bang.
Ban Tổ Chức viếng Camp Pendleton.
Ông Nguyễn Khanh có hỏi cấp cao là ai vì theo ông biết, vị Đại Tá Chỉ Huy Trưởng căn cứ Camp Pendlenton đã tiếp xúc với phái đoàn VN và cho biết rất muốn cộng đồng Việt Nam chúng ta tổ chức tại đây. Người có trách nhiệm trả lời rằng, lệnh đó Camp Pendlenton nhận từ Ngũ Giác Đài và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. Phái đoàn Việt Nam gồm trên 10 người đã đưa ra những Nghị Quyết công nhận cờ vàng tại Tiểu Bang California cũng như nhiều địa phương tại Hoa Kỳ, phái đoàn cũng nêu vấn đề lá cờ vàng ba sọc đỏ là biểu tượng của người Việt yêu chuộng tự do, dân chủ, lá cờ đã thấm máu của hàng trăm nghìn Quân, Dân, Cán, Chính VNCH và hơn 58 ngàn quân nhân Hoa Kỳ, nhưng đều bị khước từ. Phái đoàn Việt Nam sau đó đề nghị rằng, chúng tôi sẽ tổ chức chào cờ VNCH riêng cho người Việt họ cũng không đồng ý và cho biết, nếu muốn chào cờ VNCH phải tổ chức ngoài phạm vi trại 10 mét.
Sau khi nghe tất cả những đề nghị, phái đoàn ban chỉ huy trại Camps Pendlenton rất tiếc không thể chấp thuận vì họ phải tuân thủ chỉ thị của Ngũ Giác Đài và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. Theo tin báo Register thì lý do Ngũ Giác Đài không cho chào cờ VNCH vì VNCH không phải là một quốc gia đuợc công nhận.
Sau đó, phái đoàn Việt Nam đã hội ý và quyết định không tổ chức tại Camp Pendlenton nữa mà sẽ tìm địa điểm khác. Ông Khanh Nguyễn có đề nghị tổ chức tại Garden Grove Park vừa ngay trung tâm Little Saigon, vừa có nhiều chỗ đậu xe, nhưng ban tổ chức chưa quyết định và sẽ thông báo ngày giờ, địa điểm tổ chức sau.
***************************************
Và đừng quên kẻ xấu xa, kỳ thị, tên Thống Đốc tiểu bang California Jerry Brownvào năm 1975, đã tuyên bố không welcome Người Việt Tỵ Nạn vào California.. Bây giờ thì sao, Jerry Brown của đảng Dân chủ hiện nay đang là Thống đốc California, nghĩ gì về sự đóng góp của Cộng đồng Tỵ Nạn Việt Nam tại Cali..trong 40 năm qua..Có bao giờ hắn cảm thấy xấu hổ khi phải tiếp xúc với Cộng Đồng Người Việt hay không?
Xin mời Quý Vị xem bài viết dưới đây:
Seeing Vietnamese Refugee Camps In California
‘Hit Me In The Gut’
By JEANNIE YANDEL • APR 9, 2015
Dan Evans was furious.
So furious he cursed (and he was not someone who swore).
It was 1975 and the Washington state governor had picked up the morning paper and read that Gov. Jerry Brown of California had said Vietnamese refugees wouldn’t be welcome in his state.
“He actually sent his staff out to the airport to try to stop the planes coming in,” recalled Ralph Munro, then Washington's secretary of state.
The United States was pulling out of Vietnam. Refugees were pouring into the U.S. Evans asked Munro to find out more about the refugees. Munro decided to go directly to Camp Pendleton, where the refugees were living. Before boarding his plane to San Diego, Munro called Evans, who had only grown more furious.
“He said, ‘If you see that son of a – Jerry Brown, you just remind him what it says on the base of the Statue of Liberty,'” Munro said.
When Munro arrived, the enormity of the issue hit him in the gut.
“The sun was starting to set and I came over this hill and I just saw thousands of tents,” he said.
Munro found the commanding officer in a trailer at the camp. He waited for an hour to speak with him.
“I represent the state of Washington,” Munro said. “We are trying to figure out ways we can help. We'd like to consider and probably resettle some of these people in our state.”
The officer stared at Munro.
“He said, ‘Do you want these people?’ And I said, ‘Yes we do. I'm pretty sure we do.’ And he just had the biggest look of relief that somebody actually was there to help.”
As Munro walked through the rows and rows of brown Army tents, past the smelly open latrines, refugees spoke with him in English. They had been there a day or two, but word had already spread through the camp that they weren’t wanted. They were discouraged.
When Munro left the base that night, he drove past San Clemente, about 45 minutes away.
“I had just left General Ky, who'd been the leader of Vietnam, and I drove across the freeway and there is President Nixon's house,” Munro said. “He was a recluse there, living in absolute solitude at that time. And I just thought how ironic this was. The world changes so fast.”
Washington state ultimately welcomed in 500 Vietnamese people, then 2,000 more, and then 1,500 more.
Resettling people was a puzzle – a state had never done that before, Munro said.
The edict was that the refugees would not be on welfare – they would get jobs.
The mayor of Miami warned them not to settle everyone in one location, because that could result in a ghetto – which is what happened with the Cubans in Miami.
Social workers from the University of Washington School of Social Work insisted the refugees settle in Seattle’s Rainier Valley, but the state refused, instead choosing to send the refugees all over the state.
“The first jobs they had were very, very difficult,” Munro said. He met Xihn shucking oysters on the beach in Olympia. Xihn went on to win five West Coast oyster shucking competitions – and to open a renowned restaurant in Shelton.
Others shoveled manure and cleaned chicken houses. But the Vietnamese workers had one goal in mind, Munro said: to have their children excel in school.
“They had foresight to realize that the next generation was the important one,” he said. “Those kids have done amazingly well.”
Today few people recognize Ralph Munro. But occasionally a child of one of those refugees will spot him on the street.
"They'll say, ‘My grandpa says you saved my life,’” he said. “People don't realize that when you're in public service you have so many rewards that go on for decades and decades.”
****************
No comments:
Post a Comment